Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa E-Partner tại Ngân hàng thương mại cổ p

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA NGÂN HÀNG 1
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ. 1
    1.2. Phân loại thẻ ngân hàng. 2
    1.3. Nội dung cơ bản về thẻ ghi nợ nội địa. 3
    1.3.1. Khái niệm thẻ ghi nợ nội địa. 3
    1.3.2. Đặc điểm, cấu tạo thẻ ghi nợ nội địa. 3
    a. Đặc điểm của thẻ ghi nợ nội địa. 3
    b. Cấu tạo của thẻ. 4
    1.3.3. Phân loại thẻ ghi nợ nội địa: 5
    a. Phân loại theo công nghệ sản xuất 5
    b. Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ. 5
    c. Phân loại theo chủ thể phát hành. 6
    1.4. Vai trò và lợi ích của thẻ ghi nợ nội địa. 6
    1.4.1. Vai trò của thẻ ghi nợ nội địa. 6
    a. Đối với nền kinh tế. 6
    b. Đối với toàn xã hội 7
    1.4.2. Lợi ích của thẻ ghi nợ nội địa. 7
    a. Đối với chủ thẻ. 7
    b. Đối với đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ ghi nợ nội địa (ĐVCNT). 7
    c. Đối với ngân hàng. 8
    1.5. Hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa tại các NHTM . 9
    1.5.1. Phát hành thẻ ghi nợ nội địa. 9
    a. Cơ chế phát hành thẻ ghi nợ nội địa. 9
    b. Cơ sở pháp lý và nguyên tắc phát hành thẻ ghi nợ nội địa. 10
    c. Thủ tục phát hành thẻ ghi nợ nội địa. 10
    1.5.2. Thanh toán thẻ ghi nợ nội địa. 12
    a. Cơ chế thanh toán thẻ ghi nợ nội địa. 12
    b. Cơ sở pháp lý và nguyên tắc thanh toán thẻ ghi nợ nội địa. 12
    c. Thủ tục thanh toán thẻ ghi nợ nội địa. 13
    1.5.3. Thu nhập và chi phí trong kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa. 14
    a. Thu nhập trong kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa. 14
    b. Chi phí trong kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa. 15
    1.5.4. Rủi ro trong kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa. 16
    a. Rủi ro trong khâu phát hành. 16
    b. Rủi ro trong khâu thanh toán. 17
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA E-PARTNER TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG 19
    2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng. 19
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng 19
    2.1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng 20
    a. Huy động vốn. 20
    b. Cho vay, đầu tư. 21
    c. Bảo lãnh: bảo lãnh, tái bảo lãnh( trong nước và quốc tế): 21
    d. Thanh toán và tài trợ thương mại 21
    e. Ngân quỹ. 21
    f. Dịch vụ thẻ thanh toán. 22
    g. Hoạt động khác. 22
    2.1.3. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng 22
    2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵngqua 3 năm 2010 – 2012. 24
    2.2.1. Tình hình huy động vốn và cho vay của Chi nhánh. 24
    a. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng qua 3 năm 2010 – 2012. 24
    b. Tình hình cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng qua 3 năm 2010 – 2012 28
    2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đà Nẵng qua 3 năm 2010 - 2012. 29
    2.3. Khái quát về sản phẩm thẻ E-partner của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Đà Nẵng. 32
    2.3.1. Các loại sản phẩm thẻ E-partner của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng. 32
    a. Thẻ E-Partner S-Card. 33
    b. Thẻ E-Partner C-Card. 33
    c. Thẻ E-Partner G-Card. 33
    d. Thẻ E-Partner PinkCard. 33
    e. Thẻ E-Partner 12 con giáp. 33
    f. Thẻ liên kết 33
    2.3.2. Nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ E-partner tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng. 34
    a. Phát hành thẻ E-partner. 34
    b. Thanh toán thẻ E-partner. 36
    c. Các hoạt động giao dịch tại máy ATM . 38
    d. Các tiện ích, phí và hạn mức đối với thẻ E-partner. 41
    2.3.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ E-partner tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng. 47
    a. Số lượng thẻ phát hành và số lượng tài khoản thanh toán thẻ E-partner qua 3 năm 2010 – 2012 48
    b. Quy mô thanh toán thẻ E-partner qua 3 năm 2010 – 2012. 56
    2.3.4. Kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh thẻ E-partner tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đà Nẵng. 58
    a. Những đạt được. 58
    b. Hạn chế. 60
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA E-PARTNER TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 63
    3.1. Nhóm giải pháp chính. 64
    3.1.1. Giải pháp về nhãn mác, thương hiệu sản phẩm 64
    3.1.2. Giải pháp về chủng loại, danh mục sản phẩm: 64
    3.1.3. Giải pháp về thiết kế sản phẩm 65
    3.1.4. Giải pháp về dịch vụ. 65
    3.1.5. Giải pháp đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin. 67
    a. Phát triển mạng lưới thanh toán thẻ. 67
    b. Đầu tư, phát triển về công nghệ. 69
    3.1.6. Tăng cường tiện ích của máy ATM và thẻ ghi nợ nội địa. 70
    3.1.7. Giải pháp Marketing. 71
    3.1.8. Chính sách về phí: 73
    3.1.9. Giải pháp về công tác quản trị rủi ro: 73
    3.2. Giải pháp hỗ trợ. 75
    3.2.1. Liên kết với các đơn vị cung cấp dịch vụ khác. 75
    3.2.2. Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực. 75
    3.2.3. Tác động đến tư duy của người dân. 76
    3.3. Một số kiến nghị 76
    3.3.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước. 77
    a. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, các chính sách về tổ chức, quản lí, điều hành hệ thống thanh toán. 77
    b. Cần sự can thiệp của Nhà nước để thống nhất các liên minh thẻ. 78
    c. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương. 79
    3.3.2. Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 79
    3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đà Nẵng. 80
    KẾT LUẬN

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong bối cảnh hiện nay khi mà nền kinh tế khu vực và thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang có những bước phát triển mạnh mẽ thì nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt trở thành xu hướng tất yếu của nền kinh tế và là mục tiêu hướng đến của các ngân hàng, trong đó, dịch vụ giao dịch tự động ATM là một kênh dịch vụ của ngân hàng nhằm đưa phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đi vào đời sống của người dân Việt Nam.
    Trong khi sự cạnh tranh trên thị trường thẻ ngày càng diễn ra khốc liệt và sự cố về vấn đề sử dụng thẻ ngày càng tăng thì việc tìm kiếm và tạo ra khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ sẽ rất khó khăn, đòi hỏi ngân hàng phải tìm hướng đi mới. Do đó, vấn đề cốt lõi về mặt thực tiễn của các ngân hàng hiện nay là phải đầu tư về “chiều sâu” chứ không nên chỉ chạy đua về “chiều rộng”. Để làm được điều đó thì việc xây dựng một chính sách về sản phẩm thẻ hoàn chỉnh là vấn đề cấp thiết.
    Sau một thời gian tìm hiểu về thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng cũng như nhận thấy được tính cấp thiết của vấn đề này, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa E-Partner tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
    Kết cấu khóa luận này gồm 3 chương:
    Chương 1: Lý luận chung về thẻ ghi nợ nội địa ngân hàng
    Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa E-Partner tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
    Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa E-Partner tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
    Do hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện nhưng chắc chắn khóa luận này không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xây dựng của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Lê Văn Linh (2011), Marketing trực tiếp cho dịch cụ thẻ thanh toán ATM tại Ngân hàng Công Thương Đà Nẵng, Chuyên đề tốt nghiệp cử nhân Quản trị Marketing, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng.
    [2] Lê Thị Phương Linh (2009), Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Ngân hàng, Thành phố Hồ Chí Minh.
    [3] Phan Thị Thu Hà (2006), Những biện pháp nhằm thúc đẩy mở và thanh toán qua tài khoản tại Ngân hàng Công Thương Đà Nẵng, Chuyên đề tốt nghiệp Ngân hàng, Đà Nẵng.
    [4] Đào Thị Thu Trang (2005), Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
    [5] Cộng đồng Ngân hàng và nguồn nhân lực (2010), Tài liệu tổng quan về thẻ thanh toán.
    [6] Hoàn thiện cơ chế tổ chức thanh toán trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam năm 2000.
    [7] Nghị định số 64/2011/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng về các dịc vụ thanh toán.
    [8] Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN của NHNNVN về quy chế phát hành và sử dụng thẻ Ngân hàng.
    [9] Quy chế số 20/2007/QĐ-NHNN về việc phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
    [10] Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ E-Partner ban hành theo quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
    [11] Các website:
    http://www.vietinbank.vn
    www.vietbao.vn
    www.sbv.gov.vn
    http://ebank.vnexpress.net
     

    Các file đính kèm:

    • 1-.doc
      Kích thước:
      823.5 KB
      Xem:
      1
Đang tải...