Thạc Sĩ Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triể

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 16/11/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
    Từ cuối năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh cả về số lượng chứng khoán, số lượng nhà đầu tư và các tổ chức dịch vụ chứng khoán với tổng giá trị vốn hóa thị trường đã đạt 304 nghìn tỷ đồng (20 tỷ USD) bằng 31% GDP, khoảng 200.000 tài khoản chứng khoán và 55 công ty chứng khoán, 18 công ty quản lý quỹ, 61 tổ chức lưu ký. Đến cuối tháng 3 năm 2007, thị trường chứng khoán có xu hướng đi xuống, giao dịch chứng khoán chựng lại trong khi ngày càng nhiều công ty chứng khoán mới ra đời dẫn đến việc cạnh tranh gay gắt giữa các công ty chứng khoán. Để tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC), tôi đã chọn đề tài Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam làm luận văn thạc sỹ kinh tế.


    2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
    - Hệ thống những vấn đề cơ bản về dịch vụ chứng khoán của Công ty chứng khoán làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
    - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) và chỉ rõ những tồn tại và nguyên nhân.
    - Hệ thống những giải pháp và kiến nghị để phát triển dịch vụ chứng khoán tại công ty.


    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Các loại hình dịch vụ chứng khoán của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam:
    - Môi giới chứng khoán: Môi giới, lưu ký, tạm ứng tiền bán chứng khoán, cầm cố.
    - Dịch vụ tư vấn: Tư vấn niêm yết, bảo lãnh phát hành đại lý phát hành chứng khoán, tư vấn cổ phần hóa, tư vấn đầu tư.
    - Dịch vụ khác: Quản lý danh mục đầu tư, quản lý cổ đông.
    Với mục đích là phát triển dịch vụ chứng khoán hướng đến khách hàng nên trong luận văn không đề cập đến hoạt động tự doanh của công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.


    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong luận văn này là phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp và phương pháp so sánh. Thông qua những phương pháp này mà luận văn đánh giá hoạt động dịch vụ chứng khoán của công ty BSC, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ chứng khoán của BSC.
    Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp thống kê, diễn giải, quy nạp


    5. Kết cấu của Luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được
    kết cấu thành 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về công ty chứng khoán
    Chương 2: Thực trạng hoạt động dịch vụ chứng khoán Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ chứng khoán của Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam

    MỤC LỤC
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ DỊCH VỤ
    CHỨNG KHOÁN 3
    1.1 Những vấn đề chung về công ty chứng khoán . 3
    1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán . 3
    1.1.2 Vai trò của công ty chứng khoán 4
    1.1.3 Mô hình tổ chức của công ty chứng khoán 5
    1.1.4 Hình thức pháp lý của công chứng khoán 5
    1.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán . 7
    1.2 Các dịch vụ của công ty chứng khoán 8
    1.2.1 Dịch vụ môi giới chứng khoán . 8
    1.2.1.1 Khái niệm môi giới chứng khoán . 8
    1.2.1.2 Đặc điểm của hoạt động môi giới chứng khoán . 8
    1.2.1.3 Quy trình thực hiện nghiệp vụ môi giới . 9
    1.2.2 Dịch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, đại lý phát hành 10
    1.2.2.1 Khái niệm bảo lãnh phát hành chứng khoán, đại lý phát hành 10
    1.2.2.2 Các hình thức bảo lãnh phát hành 11
    1.2.2.3 Đặc điểm của bảo lãnh phát hành . 11
    1.2.2.4 Quy trình của bảo lãnh phát hành . 12
    1.2.3 Dịch vụ tư vấn đầu tư 14
    1.2.3.1 Khái niệm tư vấn đầu tư . 14
    1.2.3.2 Đặc điểm và phân loại của tư vấn đầu tư . 14
    1.2.3.3 Công việc tư vấn đầu tư 16
    1.2.4 Dịch vụ quản lý danh mục đầu tư 17
    1.2.4.1 Khái niệm . 17
    1.2.4.2 Các bước thực hiện quản lý danh mục đầu tư 17
    Phát triển dịch vụ chứng khoán của Công ty Chứng khoán NHĐT&PTVN
    Trang 3
    1.2.5 Các dịch vụ khác . 18
    1.2.5.1 Dịch vụ lưu ký chứng khoán 18
    1.2.5.2 Dịch vụ quản lý thu nhập chứng khoán (Quản lý cổ tức) 19
    1.2.5.3 Dịch vụ tín dụng . 19
    1.3 Các nguyên tắc kinh doanh của công ty chứng khoán 20
    1.3.1 Nguyên tắc hoạt động . 20
    1.3.2 Nguyên tắc đạo đức 20
    1.3.3 Nguyên tắc tài chính . 21
    1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ chứng khoán của công ty chứng khoán
    23
    1.4.1 Nhóm yếu tố bên ngoài công ty . 23
    1.4.2 Nhóm yếu tố bên trong công ty 25
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN
    CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
    VIỆT NAM . 28
    2.1 Khái quát về công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
    Nam . 28
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty BSC 28
    2.1.2 Các dịch vụ chứng khoán của công ty BSC . 30
    2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự 32
    2.1.4 Kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty (2004-2006) 34
    2.2 Khuôn khổ pháp lý quản lý dịch vụ chứng khoán tại Việt Nam . 38
    2.3 Thực trạng hoạt động dịch vụ chứng khoán tại Công ty Chứng khoán Ngân
    hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 39
    2.3.1 Dịch vụ môi giới chứng khoán . 39
    2.3.1.1 Tóm tắt quy trình môi giới tại công ty BSC . 40
    2.3.1.2 Đánh giá hoạt động môi giới tại BSC . 42
    2.3.1.3 Các dịch vụ hỗ trợ môi giới chứng khoán 44
    2.3.2 Dịch vụ tư vấn . 46
    2.3.2.1 Quy trình tóm tắt dịch vụ tư vấn . 46
    2.3.2.2 Đánh giá hoạt động tư vấn 47
    Phát triển dịch vụ chứng khoán của Công ty Chứng khoán NHĐT&PTVN
    Trang 4
    2.3.3 Các dịch vụ khác 49
    2.3.3.1 Dịch vụ quản lý danh mục đầu tư . 49
    2.3.3.2 Dịch vụ quản lý cổ đông 50
    2.4 Đánh giá các dịch vụ chứng khoán tại Công ty Chứng khoán Ngân hàng
    Đầu tư và Phát triển Việt Nam . 50
    2.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của của Công ty Chứng
    khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (SWOT) 50
    2.4.2 Những tồn tại của hoạt động dịch vụ chứng khoán tại công ty Chứng khoán
    Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 54
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN TẠI
    CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
    VIỆT NAM 58
    3.1 Định hướng phát triển của công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và
    Phát triển Việt Nam . 58
    3.1.1 Định hướng phát triển thị trường Chứng khoán Việt Nam đến năm 201058
    3.1.2 Định hướng phát triển công ty chứng khoán giai đoạn 2006-2010 60
    3.1.3 Định hướng phát triển của Công ty BSC đến năm 2010 62
    3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ chứng khoán tại công ty chứng khoán Ngân
    hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 63
    3.2.1 Phát triển dịch vụ chứng khoán hướng về khách hàng 63
    3.2.1.1 Phát triển dịch vụ môi giới . 63
    3.2.1.2 Phát triển dịch vụ tư vấn . 64
    3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng 65
    3.2.2.1 Nâng cao năng lực phân tích . 65
    3.2.2.2 Tổ chức hội nghị khách hàng . 66
    3.2.2.3 Triển khai hoạt động tư vấn đầu tư cho khách hàng cá nhân, tổ chức 66
    3.2.2.4 Phát triển sản phẩm tiện ích phục vụ khách hàng 66
    3.2.3 Phát triển mạng lưới hoạt động kinh doanh 67
    3.2.4 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng dịch vụ chứng khoán
    . 68
    3.2.5 Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên 69
    Phát triển dịch vụ chứng khoán của Công ty Chứng khoán NHĐT&PTVN
    Trang 5
    3.3. Kiến nghị 69
    3.3.1 Kiến nghị với các cơ quản Quản lý Nhà nước . 69
    3.3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý . 69
    3.3.1.2 Đẩy mạnh quản lý thị trường chứng khoán 70
    3.3.1.3 Thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá các tổng công ty Nhà nước kết hợp thực
    hiện niêm yết trên thị trường chứng khoán 71
    3.3.1.4 Tạo điều kiện cho giao dịch trên mạng 71
    3.3.1.5 Phổ biến kiến thức và tạo niềm tin cho công chúng đầu tư 72
    3.3.2 Kiến nghị với cơ quan chủ quản Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
    Nam (BIDV) . 73
    3.3.2.1 Nâng cao năng lực tài chính cho BSC . 73
    3.3.2.2 Tạo cơ chế làm việc BSC thông thoáng hơn 74
    3.3.2.3 Tạo điều kiện cho BSC trong mở rộng thị trường 74
    KẾT LUẬN . 76
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 7
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...