Tài liệu Giải pháp phát triển hệ thống giao thông đường bộ nội đô hà nội

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Giải pháp phát triển hệ thống giao thông đường bộ nội đô hà nội

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Vai tṛ của giao thông đối với đô thị:
    Giao thông đô thị gồm một hệ thống các loại đường xa và các phương tiện vận tải hàng hóa và hành khách. Nó có chức năng đảm bảo sự vận chuyển các đầu vào và đầu ra của các công ty, doanh nghiệp từ nơi sản xuất tới các điểm kinh doanh tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời vận chuyển hành khách đi lại hàng ngày từ nhà đến nơi làm việc hoặc đến các điểm cần thiết trong đô thị và ngược lại.
    Tổ chức hệ thống giao thông đô thị đối nội và đối ngoại theo loại h́nh ǵ và hướng sử dụng các loại phương tiện nào cho có hiệu quả tùy thuộc vào tính chất, quy mô của đô thị và các yếu tố kinh tế – xă hội khác.
    Hệ thống giao thông đô thị được xây dựng một cách hợp lư không chỉ là điều kiện phát triển nền kinh tế, văn hóa, xă hội trong nội bộ đô thị mà c̣n góp phần giao lưu quốc tế, đảm bảo tính hợp lư của hệ thống giao thông đô thị.
    Nội dung và yêu cầu của công tác quản lư giao thông đô thị:
    Nội dung của công tác quản lư giao thông đô thị bao gồm các lĩnh vực: Công tác lập và quản lư việc lập kế hoạch phát triển giao thông đô thị; đưa ra quan điểm và dự báo nhu cầu phát triển của năm kế hoạch.
    Xây dựng chính sách quản lư đô thị: Xây dựng chính sách tạo vốn phát triển giao thông đô thị; chính sách phát triển hạ tầng giao thông vận tải đô thi; chính sách phát triển giao thông công cộng đô thị; chính sách phát triển giao thông tĩnh trong đô thị; chính sách phát triển các loại h́nh phương tiện giao thông trong đô thị.
    Yêu cầu công tác quản lư đô thị: Để làm tốt công tác quản lư giao thông đô thị cần phải có những chính sách tốt, khuyến khích mọi cơ quan chức năng phối hợp với cộng đồng dân cư, nắm vững tính quy luật, bản chất của các hiện tượng trong giao thông mà (nghiên cứu bởi khoa học kinh tế đô thị).
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    Xuất phát từ vai tṛ quan trọng của giao thông, ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đô thị và quốc gia; xuất phát từ thực trạng giao thông đường bộ nội đô Hà Nội và vị trí vai tṛ đầu mối giao thông trong nước, quốc tế; trung tâm kinh tế – xă hội - văn hóa – chính trị, đề tài nghiên cứu bước đầu về mảng giao thông đường bộ nội đô Hà Nội, nhằm vận dụng những lư luận về giao thông của môn khoa học kinh tế đô thị từ đó đưa ra một số giải pháp cơ cấu phương tiện giao thông đường bộ nội đô Hà Nội góp phần tạo ra bộ mặt giao thông đô thị văn minh hiện đại và hiệu quả. Đề tài là bước cơ sở để phục vụ cho quá tŕnh nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn, cụ thể hơn trong qua tŕnh học tập tới.

    NỘI DUNG
    I/ LƯ LUẬN CHUNG1. Một số khái niệm
    1.1. Giao thông đô thị : Giao thông đô thị là sự di động vị trí không gian từ vị trí chỗ này đến điểm kia của người hoặc vật trong đô thị bằng một phương thức giao thông nhất định nào đó như vận tải đường bộ, đường sắt, vận tải đường thủy, vận tải đường hàng không, vận tải đường ống. Giao thông đô thị là cơ sở vật chất – kỹ thuật của đời sống kinh tế – xă hội đô thị, là động mạch của đô thị. Đồng thời, giao thông đô thị lại là đầu mối của giao thông khu vực, là hạt nhân của mạng lưới giao thông quốc gia. Giao thông đô thị là một ngành sản xuất đặc thù độc lập, khác với các ngành sản xuất khác về đặc điểm: Giao thông đô thị không thể sản xuất bất kỳ một sản phẩm mới nào, nó chỉ thực hiện sự di động không gian của người và vật và tăng giá trị cuối cùng của sản phẩm; giao thông vận tải đô thị dễ gây ra lăng phí so với các ngành sản xuất khác nên xây dựng và h́nh thành năng lực giao thông vận tải đô thị cần ăn khớp với yêu cầu phát triển của kinh tế - xă hội đô thị.; tất cả mọi phương thức giao thông vận tải đều có sản phẩm vận tải đồng nhất là tấn/km hoặc người/km; kết cấu đường sá và phương tiện giao thông đô thị nói chung là loại h́nh thâm canh vốn, giá thành xây dựng và duy tu tương đối cao, kết cấu đường sá và bến, ga thường khó di chuyển thay đổi.
    1.2. Cơ cấu giao thông đô thị: Cơ cấu giao thông đô thị là tỉ lệ chiếm giữ và vị trí trong toàn bộ giao thông đô thị của các loại đường sá, các phương tiện giao thông và các phương thức giao thông. Cơ cấu giao thông đô thị không cố định bất biến mà không ngừng biến đổi theo sự tiến bộ không ngừng của thực lực kinh tế của một quốc gia, một đô thị. Vào các thời kỳ khác nhau, vị trí chủ đạo của phương tiện giao thông và các phương tiện giao thông trong cơ cấu giao thông trong cơ cấu giao thông đô thị có sự khác nhau.
    1.3. Công tŕnh giao thông đô thị
    Các công tŕnh giao thông đô thị chủ yếu gồm:
    Mạng lưới đường, cầu, hầm, quảng trường, bến băi, và các công tŕnh kỹ thuật đầu mối giao thông như nhà ga, bến xe, bến cảng. Hệ thống đường giao thông được phân loại theo chất lượng mặt đường: Bê tông, nhựa, đá, cấp phối, đất, ., đồng thời được tổng hợp theo địa bàn phường, quận.
    Đường đô thị được sử dụng và khai thác vào các mục đích:
    Ḷng đường dành cho xe cơ giới và xe thô sơ gọi chung là phương tiện giao thông hoạt động.
    Hệ thống vỉa hè có những tác dụng:
    Vỉa hè dành cho người đi bộ sử dụng
    Vỉa hè để bố trí các công tŕnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: hệ thống đèn đường chiếu sáng cho các hoạt động ở đô thị vào ban đêm; cung cấp năng lượng; cấp nước sạch và thoát nước thải (hệ thống ống dẫn nước, hệ thống cống rănh thoát nước); hệ thống thông tin liên lạc (hệ thống dây cáp ngầm, dây điện thoại, điện sinh hoạt về xu hướng sẽ đi dưới ḷng đất, bốt điện thoại, .); vệ sinh môi trường (các hệ thống thùng rác,); các trạm đỗ xe (nhà chờ xe buưt); các thiết bị an toàn giao thông (hệ thống tín hiệu, biển báo,).
    Vỉa hè được dùng để trồng cây xanh công cộng, cây bóng mát, cây xanh cách ly, vừa tạo ra bóng mát, điều ḥa bầu không khí trong đô thị vừa tạo cảnh quan xanh sạch.
    Vỉa hè c̣n có chức năng nữa hết sức quan trọng là trong các trường hợp khi được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép, nó được sử dụng tạm thời như: Quầy sách, tập kết, trung chuyển vật liệu xây dựng, bảng tin, quảng cáo, trông giữ phương tiện giao thông, tổ chức các hoạt động văn hóa, xă hội, tuyên truyền. Hiện nay, một số tuyến phố chính thức được đưa vào khai thác tổ chức các hoạt động dịch vụ như tuyến phố Èm thực, kinh doanh các loại hàng hóa khác, th́ vỉa hè là nơi diễn ra các hoạt động dịch vụ này. Điều này tạo ra một khối lượng công việc cho người dân đô thị, đem lại thu nhập cho người dân và ngân sách địa đô thị ở các cấp.
    Hệ thống bến băi, tín hiệu đóng vai tṛ quan trọng trọng việc duy tŕ giao thông.
    Đối với đô thị, hệ thống đường sá có vai tṛ quyết định đến việc phát triển kinh tế đô thị. V́ giao thông là huyết mạch để duy tŕ các hoạt động trong đô thị. Hệ thống đường sá có ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định và các hành vi lùa chọn vị trí của các công ty, nơi ở của các hộ gia đ́nh, và phương tiện đi lại trong thành phố của dân cư. Thời gian và chi phí vận chuyển hàng hóa và thời gian đi lại phụ thuộc rất nhiều vào độ dài và chất lượng đường sá:khoảng cách đường càng xa, chất lượng đường càng xấu th́ thời gian đi lại và chi phí đi lại vận chuyển càng cao và ngược lại. Giá cả của các mảnh đất cũng phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ thuận tiện của nó về giao thông. Một mảnh đất có thể tăng giá gấp nhiều lần nhờ có việc mở một con đường mới gần đó. Như vậy hệ thống đường sá và mức độ thuận tiện của giao thông là nhân tố quan trọng trong việc định giá nhà đất. Hệ thống đường sá trong thành phố nếu được bố trí hợp lư và được khai thác có hiệu quả sẽ góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế thành phố và có sức thu hót hấp dẫn dân cư, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài và vai tṛ vị thế quốc tế được nâng cao.
    1.4. Lưu lượng giao thông và tắc nghẽn giao thông
    Lưu lượng giao thông là số phương tiện đi qua 1Km đường trong một khoảng thời giam nhất định thường là 1 giê. Lưu lượng giao thông = (mật độ phương tiện /1Km) X Tốc độ trung b́nh của các phương tiện.
    Tắc nghẽn giao thông là sự mất (tắc), hoặc giảm (nghẽn) khả năng lưu thông của các phương tiện tham gia giao thông do sự quá tải về số lượng các phương tiện tham gia so với khả năng có thể của đường sá. Tắc nghẽn giao thông làm giảm lưu lượng giao thông và làm tăng thời giam đi lại của các phương tiện, tăng chi phí cơ hội của việc đi lại.
    1.5. Tổ chức giao thông
    Là những yếu tố tổ chức và quản lư nhằm nâng cao hiệu quả giao thông đô thị bằng các biện pháp phân luồng, phân tuyến, hệ thống tín hiệu, duy tŕ trật tự giao thông. Các quy định cho các loại xe: một số loại xe nào th́ không được lưu hành ở khu vực nào vào thời điểm nào ; đoạn đường nào được phép đi một chiều hoặc hai chiều; .Xác định giê cao điểm và có biện pháp để giảm lưu lượng phương tiện lưu thông vào giê cao điểm như có thể bố trí lệch giê làm việc của các cơ quan, trường học, điều này sẽ làm cho lưu lượng giao thông giải đều trong khoảng thời gian dài để tránh quá tải phương tiện giao thông vào giê cao điểm. Tổ chức giao thông là yếu tố quan trọng để góp phần giúp cho giao thông ở đô thị được hiệu quả hơn, thuận lợi hơn
    2. Các yêu cầu của một hệ thống giao thông đô thị hợp lư
    Một hệ thống giao thông đô thị được coi là hợp lư phải đảm bảo các yêu cầu:
    Hệ thống giao thông đô thị phải phù hợp với tính chất và quy mô đô thị và có thể được xác định qua mô h́nh lưu lượng giao thông tối ưu được tŕnh bày ở phần sau.
    Hệ thống giao thông đô thị phù hợp với cơ cấu và chức năng của từng khu vực trong đô thị.
    Hệ thống giao thông đô thị đảm bảo các tiêu chuẩn về cấp đường, bề rộng mặt cắt ngang và kết cấu mặt đường để đảm bảo khả năng thông xe trên đường.
     
Đang tải...