Luận Văn Giải pháp phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế đến 2015

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Giải pháp phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế đến 2015

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Lời cảm ơn. Lời cam đoan. Mục lục.
    Danh mục bảng.

    MỞ ĐẦU:

    MỤC LỤC



    Tính cấp thiết của đề tài . 1

    Mục đích nghiên cứu. 1

    Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 1

    Phương pháp nghiên cứu . 2

    Nguồn số liệu . 2

    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2

    Kết cấu luận văn 2

    Phn Nội Dung

    Chương I. Một số khái niệm và kinh nghiệm phát triển du lịch . 3

    1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch . 3

    1.1.1 Khái niệm về du lịch 3

    1.1.2 Khái niệm về khách du lịch . 4

    1.1.3 Sản phẩm du lịch và những đặc tính của sản phẩm du lịch . 5

    1.1.4 Tài nguyên du lịch 6

    1.2 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

    và môi trường 6

    1.2.1 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế 6

    1.2.2 Vai trò của ngành du lịch đối với xã hội 8

    1.2.3 Vai trò của ngành du lịch đối với bảo vệ môi trường 9

    1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành du lịch . 10

    1.3.1 Yếu tố bên ngoài 10

    1.3.2 Yếu tố bên trong . 13

    1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở các nước và tại Việt Nam . 15

    1.4.1 Kinh nghiệm . 15

    1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và Huế nói riêng 21


    Tóm tắt chương I 23

    Chương II. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời 24

    2.1 Giới thiệu tổng quan ngành du lịch tỉnh TTH 24

    2.1.1 Điều kiện tự nhiên . 24

    2.1.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội tỉnh TTH 25

    2.1.3 Tài nguyên du lịch . 26

    2.1.4 Làng nghề và các sản phẩm thủ công truyền thống . 29

    2.1.5 Các loại hình du lịch chủ yếu của Thừa Thiên Huế . 30

    2.2 Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua

    2.2.1 Phân tích tác động của các yếu tố bên ngoài 31

    2.2.1.1 Môi trường kinh tế và chính trị thế giới và trong khu vực 31

    2.2.1.2 Tình hình kinh tế chính trị của Việt nam . 32

    2.2.1.3 Tình hình phát triển du lịch trên thế giới và khu vực . 33

    2.2.1.4 Tình hình phát triển du lịch của Việt Nam . 34

    2.2.1.5 Bản sắc văn hóa người Huế 37

    2.2.1.6 Áp lực cạnh tranh 38

    2.2.1.7 Dân cư địa phương 42

    2.2.2 Phân tích tác động của các yếu tố bên trong . 43

    2.2.2.1 Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ngành 43

    2.2.2.2 Nguồn nhân lực 50

    2.2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch . 52

    2.2.2.4 Hoạt động Makerting du lịch. . 55

    2.2.2.5 Quy hoạch, đầu tư và nghiên cứu khoa học ngành du lịch . 57

    2.2.2.6 Công tác quản lý nhà nước về du lịch . 61

    2.3 Nhận xét thực trạng phát triển du lịch của tỉnh trong thời gian qua 62

    2.3.1 Những cơ hội và thách thức của du lịch Huế 62

    2.3.2 Những kết quả đạt được 63

    2.3.3 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 64

    Kết luận chương 2 69

    Chương III. Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015 70

    3.1 Quan điểm và Mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2015 70


    3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Thừa Thiên Huế . 70

    3.1.2 Mục tiêu . 71

    3.1.3 Chỉ tiêu phát triển du lịch Huế . 72

    3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 72

    3.2.1 Giải pháp về quy hoạch . 72

    3.2.2 Chiến lược quảng bá – xúc tiến 75

    3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực 76

    3.2.4 Giải pháp về vốn . 76

    3.2.5 Phối hợp giữa các ngành 78

    3.2.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 79

    3.2.7 Đẩy mạnh mô hình phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích

    người dân tham gia phát triển du lịch . 82

    3.3 Kiến nghị 83

    3.3.1 Kiến nghị đối với Bộ Văn hóa thể thao du lịch 83

    3.3.2 Kiến nghị đối với Sở du lịch và Ủy ban nhân dân tỉnh TTH 83

    Kết luận chương III 84

    KẾT LUẬN 85

    Tài liệu tham khảo 86


    DANH MỤC BẢNG



    Bảng Nội dung Trang

    2.1 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai 35
    đoạn 1996 - 2008

    2.2 Tổng hợp doanh thu du lịch tỉnh Thừa 52
    Thiên Huế giai đoạn 1991-2008

    2.3 Lượng khách du lịch đến Huế giai đoạn 53
    1991-2008

    2.4 Lượng khách Quốc tế đến Huế so với cả 54 nước giai đoạn 1996-2008

    2.5 Lượng ngày khách lưu trú tại Huế 54








    1. Tính cấp thiết của đề tài.

    PHẦN MỞ ĐẦU.



    Thừa Thiên Huế là một trong số ít địa phương có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và có giá trị cao cả về tự nhiên lẫn nhân văn. Nổi bật nhất là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn với cố đô Huế - nơi bảo tồn gần như nguyên vẹn tổng thể kiến trúc cố đô cổ với hệ thống lăng tẩm, thành quách, cung điện, chùa chiền hài hòa với khung cảnh thiên nhiên - được coi là một kiệt tác kiến trúc đô thị cổ của khu vực Đông Nam Á và thế giới.

    Trong giai đoạn từ 1995 đến nay, với nguồn tài nguyên du lịch và vị trí địa lý thuận lợi, du lịch Thừa Thiên Huế (TTH) đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, nếu xét trong bối cảnh chung của nền kinh tế và so với tiềm năng du lịch của TTH thì các kết quả đạt được của ngành du lịch TTH vẫn chưa được như mong muốn. Trả lời cho câu hỏi này, cũng đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến ngành du lịch địa phương như “Đánh giá thực trạng phát triển du lịch TTH”, “ Tiếp thị điểm đến du lịch TTH”, hoặc đề án “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh TTH đến năm
    2010 và định hướng đến năm 2020” .Tuy nhiên, khi tình hình kinh tế chung toàn cầu thay đổi thì cách nhìn để phát triển ngành du lịch sẽ có thay đổi cho phù hợp với tình hình. Và, chúng ta đang đứng trước một thực trạng như vậy, một thực trạng với tình hình kinh tế cả thế giới đang suy thoái. Vậy, ngành du lịch nên thay đổi hay bổ sung thêm những hướng tiếp cận nào để không phải là nạn nhân của cơn bảo suy thoái kinh tế này. Đây là lý do hình thành đề tài “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015”.

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

    - Nhận diện các yếu tố hạn chế trong phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

    - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế và phát triển du lịch.

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

    - Đối tượng: Các yếu tố tác động và ảnh hưởng đến ngành du lịch tỉnh TTH.

    - Phạm vi nghiên cứu :Các lĩnh vực liên quan đến du lịch trên địa bàn tỉnh.




    4. Phương pháp nghiên cứu.

    Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic để

    tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định mục tiêu và các giải pháp.

    5. Nguồn số liệu.

    Số liệu từ Sở Du lịch tỉnh TTH, báo, internet, tổng cục thống kê tỉnh Thừa Thiên

    Huế, các đề tài khoa học liên quan đến du lịch TTH, .

    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.

    - Ý nghĩa khoa học: Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài sẽ góp phần đem lại những phương pháp phân tích tổng thể để nhận diện và phân tích toàn diện thực trạng phát triển ngành du lịch và đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm phát triển ngành du lịch tại một địa phương.
    - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả thực tế của đề tài sẽ nhận diện được các hạn chế từ phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế này. Cải thiện được yếu tố chủ quan và khách quan sẽ góp phần giúp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có của tỉnh.
    7. Kết cấu của luận văn:

    Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
    - Chương 1: Một số khái niệm và kinh nghiệm phát triển du lịch;

    - Chương 2: Phân tích thực trạng phát triên du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế;

    - Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...