Chuyên Đề Giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm - Hà Nội

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . . 1
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG . . 5
    I. Những vấn đề chung về du lịch dựa vào cộng đồng . . 5
    1. Các khái niệm liên quan đến du lịch dựa vào cộng đồng . . 5
    1.1. Khái niệm về cộng đồng . . 5
    1.2. Khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng . 6
    2. Điều kiện phát triển và rào cản đối với hoạt động du lịch dựa vào cộng
    đồng tại một địa phương. . 7
    2.1. Điều kiện thuận lợi với phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại địa phương .8
    2.2. Rào cản đối với phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại địa phương . 8
    II. Các sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng . . 9
    1. Du lịch văn hóa . . 9
    2. Du lịch sinh thái . . 10
    3. Du lịch nông nghiệp - nông thôn . . 11
    4. Du lịch làng nghề truyền thống . . 11
    III. Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại
    một địa phương . . 12
    1. Tác động tới mức độ phát triển kinh tế của cộng đồng dân cư . . 12
    2. Tính ổn định và phát triển của văn hóa - xã hội tại địa phương . . 14
    3. Ảnh hưởng tới môi trường . . 17
    IV. Phương pháp đánh giá mức độ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại
    một địa phương . . 18
    1. Phương pháp điều tra xã hội học . 18
    2. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu . . 20
    3. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn . 21
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG
    ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM . 22
    I. Lợi thế phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm . . 22
    1. Lợi thế về vị trí địa lý . . 22




    2. Con người và nếp sinh hoạt . 23
    3. Lợi thế về văn hóa . 23
    3.1. Nét văn hóa vật thể . 24
    3.2. Nét văn hóa phi vật thể . 26
    4. Sự cần thiết phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm . 26
    II. Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm . 29
    1. Kinh tế du lịch tại Đường Lâm . 29
    1.1. Thực trạng kinh doanh du lịch tại Đường Lâm . 29
    1.2. Tăng trưởng kinh tế của địa phương . 33
    1.3. Lợi ích việc làm từ kinh doanh du lịch . 34
    2. Thực trạng bảo tồn và phát triển các yếu tố văn hóa - xã hội tại Đường Lâm . 35
    2.1 Các vấn đề an sinh xã hội . 35
    2.2 Bảo tồn các nét văn hóa phi vật thể . 39
    2.3 Bảo tồn các công trình kiến trúc và di tích lịch sử . 40
    3. Thực trạng môi trường tại Đường Lâm . 44
    3.1. Vấn đề rác thải . 44
    3.2 Tỷ lệ che phủ cây xanh và rừng bao quanh . 46
    III. Đánh giá các tiêu chí phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ
    Đường Lâm . 47
    1. Đánh giá về tiêu chí kinh tế du lịch tại Đường Lâm . 47
    1.1. Đánh giá vấn đề kinh doanh du lịch tại Đường Lâm . 47
    1.2. Đánh giá về tình hình kinh tế địa phương . 49
    2. Đánh giá về việc bảo tồn và phát triển các yếu tố văn hóa-xã hội tại làng
    Đường Lâm . . 50
    2.1. Đánh giá về các vấn đề an sinh xã hội . . 50
    2.2 Đánh giá về vấn đề bảo tồn các nét văn hóa phi vật thể . . 51
    2.3. Đánh giá về công tác bảo tồn các công trình kiến trúc và di tích lịch sử 51
    3. Đánh giá về môi trường tại Đường Lâm . 52
    3.1. Đánh giá về vấn đề rác thải tại Đường Lâm . . 52
    3.2. Đánh giá về vấn đề tỉ lệ cây xanh tại Đường Lâm . . 52
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG
    ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM . 53




    I. Nhóm giải pháp ngắn hạn bắt nguồn từ thực trạng bất cập . . 54
    1. Các giải pháp phát triển kinh doanh du lịch . . 54
    1.1 Giải pháp gia tăng chất lượng dịch vụ du lịch . . 54
    1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . . 56
    1.3. Giải pháp quảng bá hình ảnh Đường Lâm . . 61
    2. Các giải pháp bảo tồn . . 62
    2.1. Bảo tồn nhà cổ . . 62
    2.2 Bảo tồn các di tích lịch sử . . 64
    2.3. Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa phi vật thể . . 65
    II. Nhóm giải pháp chiến lược dài hạn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng
    tại làng Đường Lâm . . 66
    1. Giải pháp chiến lược phát triển sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng . . 66
    1.1 Mô tả ý tưởng giải pháp và phương pháp thực hiện . 67
    1.2 Phân tích đối tượng khách hàng mục tiêu . 67
    1.3 Phân tích vùng du lịch bổ sung và vùng du lịch cạnh tranh - Lợi thế cạnh
    tranh của Đường Lâm . 68
    1.4 Đề xuất sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng chiến lược trong dài hạn 70
    2. Giải pháp quy hoạch tổng thể trong dài hạn . . 74
    2.1 Quy hoạch vùng du lịch và xây dựng mối liên kết giữa các vùng . . 74
    2.2 Xây dựng cảnh quan mới . 75
    3. Giải pháp chiến lược phát triển cộng đồng . . 76
    4. Giải pháp quản lý du lịch dựa vào cộng đồng . . 81
    4.1 Giải pháp chia sẻ lợi nhuận trong cộng đồng . 81
    4.2 Giải pháp quản lý liên kết giữa cộng đồng, cơ quan quản lý và các tổ chức
    phi chính phủ . 83
    KẾT LUẬN . 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
    PHỤ LỤC . 87




    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa tài nguyên và hoạt động trong du lịch dựa vào cộng đồng
    1 5
    Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động trong ngành du lịch tại Đường Lâm . 3 1
    Biểu đồ 2: Tương quan giữa doanh thu từ khách nước ngoài và doanh thu du lịch
    của địa phương (đơn vị: triệu đồng) . 3 4
    Biểu đồ 3: Cơ cấu khách du lịch đến Đường Lâm giai đoạn 2005 - 9T/2011 . .4 7
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA
    Hình 1: Cổng làng Mông Phụ 24
    Hình 2: Đình Mông Phụ 24
    Hình 3: Bản đồ làng cổ Đường Lâm . .45
    Hình 4: Sản phẩm lưu niệm làm từ rơm 71
    Hình 5: Du khách nước ngoài xuống đường .73
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1: Bộ các tiêu chí về kinh tế . .14
    Bảng 2: Bộ các tiêu chí về văn hóa - xã hội . .17
    Bảng 3: Bộ các tiêu chí về môi trường . .18
    Bảng 4: Bảng câu hỏi đối với các hộ kinh doanh du lịch . 1 9
    Bảng 5: Bảng câu hỏi đối với các hộ sở hữu nhà cổ (hoặc các kiến trúc cổ) . 1 9
    Bảng 6: Bảng câu hỏi đối với du khách . 2 0
    Bảng 7: Bảng câu hỏi tham vấn các cán bộ quản lý . .20
    Bảng 8: Bảng ma trận IFE tại làng cổ Đường Lâm . 2 8
    Bảng 9: Tổng số lượt khách đến Đường Lâm giai đoạn 2005 - 2011 . 2 9




    Bảng 10: Thời gian trung bình khách lưu trú tại địa phương . 3 0
    Bảng 11: Doanh thu từ du lịch tại làng Đường Lâm (đơn vị: triệu đồng) . .33
    Bảng 12: Bảng thống kê một số chỉ tiêu tổng hợp của Đường Lâm . .35
    Bảng 13: Bảng thống kê tình hình lao động tại Đường Lâm . .3 6
    Bảng 14: Lượng thải trung bình năm 2009 của làng Đường Lâm qua các hoạt động
    sản xuất, sinh hoạt và khai thác du lịch . .4 4
    Bảng 15: Tỉ lệ che phủ xanh tại Đường Lâm qua từng năm . .46
    Bảng 16: Những kĩ năng cần thiết đối với nguồn nhân lực du lịch dựa vào cộng
    đồng . .5 8




    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Phát triển du lịch là vấn đề được hầu hết các quốc gia đang phát triển chú
    trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế về
    thiên nhiên và nền văn hóa lâu đời, rất thích hợp để phát triển ngành công nghiệp
    nàyTheo đó, đóng góp trực tiếp của du lịch Việt Nam năm 2010 vào GDP là 73.800
    tỷ , chiếm 3,9% GDP của Việt Nam1, không những thế du lịch còn có vai trò quan
    trọng trong việc quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với thế giới. Trong điều kiện cạnh
    tranh gay gắt hiện nay, ngành du lịch có sự thay đổi với nhiều hình thức du lịch mới
    ra đời để thu hút du khách. Một trong số các loại hình du lịch có tính đặc sắc là
    hình thức du lịch dựa vào cộng đồng. Xuất phát từ hình thức du lịch làng bản từ
    những năm 70 của thế kỉ trước, đến nay du lịch dựa vào cộng đồng đã được triển
    khai tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển,
    mang lại nhiều lợi ích thiết thực về khía cạnh kinh tế, văn hóa xã hội và môi trường.
    Với lí do đó, Việt Nam được đánh giá là quốc gia phù hợp để phát triển loại hình du
    lịch dựa vào cộng đồng. Đến nay, nhiều địa phương đã khai thác loại hình du lịch
    dựa vào cộng đồng, trong đó có làng cổ Đường Lâm (Hà Nội).
    Làng cổ Đường Lâm là một ngôi làng cổ kính, cùng tồn tại và phát
    triển trong suốt chặng đường dài của lịch sử đất nước. Những đường nét tinh tế, cổ
    xưa của Đường Lâm vẫn được bảo tồn nguyên vẹn cùng với nếp sinh hoạt mang
    văn hóa đặc trưng của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Xét về các giá trị kiến trúc
    cũng như giá trị văn hóa - lịch sử, Đường Lâm là địa danh hội tụ đủ các yếu tố cần
    thiết để phát triển hình thức du lịch dựa vào cộng đồng. Tuy vậy, trong thời gian
    qua, việc phát triển du lịch tại làng cổ Đường Lâm chưa được quy hoạch cụ thể để
    1 Tổng cục Du lịch, Du lịch đóng góp gián tiếp 738.600 tỷ đồng vào GDP năm 2020,
    http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1005&itemid=8731 , truy cập ngày 24/3/2012.
    1




    phát huy hết vai trò của cộng đồng cũng như chưa tận dụng hết tiềm năng du lịch
    vốn có.
    Nhận thức được những vấn đề nêu trên, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài
    Giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    với mong muốn chỉ ra những tiềm năng du lịch của làng Đường Lâm, đánh giá thực
    trạng của việc khai thác du lịch và phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ
    này. Từ đó nhóm tác giả chỉ ra các giải pháp phát triển du lịch du lịch dựa vào cộng
    đồng tại làng cổ Đường Lâm.
    2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
    - Trước năm 2006: Chưa có nhiều công trình nghiên cứu về làng cổ Đường Lâm
    các nghiên cứu mới dừng ở mức làm rõ cội nguồn lịch sử và các di tích văn hóa.
    - Sau năm 2006: Khi làng Đường Lâm được Nhà nước phong tặng danh hiệu
    Di tích lịch sử văn hóa quốc gia, các nghiên cứu đã đi sâu hơn về việc phát triển du
    lịch cũng như cách gìn giữ nét văn hóa cổ xưa. Số lượng các bài nghiên cứu về
    Đường Lâm cũng vì thế mà tăng lên. Tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu
    về việc phát triển du lịch tại làng cổ Đường Lâm còn chưa nhiều, đồng thời còn
    chưa chuyên sâu và chưa có tính ứng dụng cao. Về phía sở du lịch thành phố Hà
    Nội và phòng du lịch thị xã Sơn Tây cũng chưa có các chiến lược phát triển rõ ràng
    đối với du lịch Đường Lâm trong dài hạn.
    3. Mục đích nghiên cứu
    - Về lý thuyết, đề tài dựa trên cơ sở các lý thuyết về cộng đồng, du lịch dựa
    vào cộng đồng và những lợi ích của phát triển hình thức du lịch này tới cộng đồng
    địa phương. Các lý thuyết này được tổng hợp từ các công trình nghiên cứu trước đó
    của các tác giả trong lĩnh vực du lịch, các bài tạp chí về việc phát triển thành công
    du lịch cộng đồng của các nước trên thế giới. Từ đó nhóm nghiên cứu chỉ ra sự cần
    thiết nên phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm
    - Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu sẽ đánh giá thực trạng kinh tế, văn hóa và môi
    trường tại Đường Lâm, phân tích những những lợi thế của Đường Lâm trong việc
    2




    phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, chỉ ra những mặt còn hạn chế trong cơ chế
    quản lý và phát triển du lịch tại Đường. Ngoài ra nhóm nghiên cứu còn thực hiện
    một số khảo sát và thí nghiệm cá nhân để đưa ra kết quả thực tiễn. Những cuộc
    khảo sát này được sự tham gia của người dân địa phương và những du khách đến
    tham quan Đường Lâm, kết quả của khảo sát đóng vai trò quan trọng trong việc
    giúp nhóm nghiên cứu đưa ra một số kết luận về thực trạng phát triển du lịch tại
    Đường Lâm. Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp về phát triển du lịch
    dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Để thực hiện đề tài, các phương pháp nghiên cứu sau đây đã được nhóm sử dụng
    - Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin để đưa ra cái nhìn tổng quan về
    mô hình du lịch cộng đồng để từ đó đưa ra các đánh giá, nhận xét
    - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn để đưa ra sự đánh giá một vấn đề từ
    phía người nông dân
    - Phương pháp điều tra xã hội học để thống kê các số liệu thực tế trong quá
    trình nghiên cứu
    5. Đối tượng và giới hạn, phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: Du lịch dựa vào cộng đồng
    - Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu về hình thức du lịch dựa vào cồng
    đồng, từ đó đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch ở Đường Lâm, từ đó đưa ra
    biện pháp áp dụng du lịch cộng đồng vào làng cổ Đường Lâm.
    - Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu trên phạm vi làng cổ
    Đường Lâm trong tương quan mối quan hệ với các điểm, tuyến du lịch khác thuộc
    khu vực Hà Nội.
    - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu làng cổ Đường Lâm gắn liền với quá trình
    phát triển du lịch, chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2011, với định hướng phát triển
    giai đoạn 2012 - 2020.
    3




    6. Kết quả nghiên cứu đã đạt được
    - Đưa ra cơ sở lí luận liên quan về du lịch dựa vào cộng đồng
    - Nêu ra tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng
    cổ Đường Lâm
    - Đề xuất giải pháp giải quyết thực trạng bất cập và nâng cao hiệu quả du lịch
    dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm
    7. Bố cục đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính được chia làm ba chương:
    Chương I: Tổng quan về du lịch dựa vào cộng đồng
    Chương II: Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm
    Chương III: Giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...