Thạc Sĩ Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hộp ix
    Danh mục biểu ñồ x
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 20
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu40
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN50
    4.1 Khái quát về tình hình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
    thành phố Bắc Giang 50
    4.1.1 Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa50
    4.1.2 Lao ñộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa52
    4.1.3 Tình hình vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa55
    4.1.4 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của cácdoanh nghiệp
    nhỏ và vừa ở thành phố Bắc Giang60
    4.1.5 Nhận xét chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Bắc
    Giang 64
    4.2 Tình hình phát triển của các doanh nghiệp ñiềutra64
    4.2.1 Năng lực của các doanh nghiệp ñược ñiều tra64
    4.2.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
    ñiều tra 70
    4.2.3 Tình hình thị trường của các doang nghiệp ñiều tra76
    4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển của các doanh nghiệp nhỏ
    và vừa 80
    4.3.1 Các yếu tố bên ngoài 80
    4.3.2 Các yếu tố bên trong 95
    4.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế101
    4.4 Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn
    thành phố Bắc Giang 102
    4.4.1 Quan ñiểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa102
    4.4.2 Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn
    thành phố Bắc Giang 104
    4.5 Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừatrên ñịa bàn
    thành phố Bắc Giang 111
    4.5.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp
    nhỏ và vừa ở thành phố Bắc Giang:111
    4.5.2 ðổi mới quan ñiểm và lựa chọn phương thức hỗ trợ thích hợp
    cho việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Bắc
    Giang 117
    4.5.3 Khuyến khích thành lập các hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ
    trên ñịa bàn Bắc Giang 118
    4.5.4 Hoàn thiện các chính sách phát triển ñối với các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa ở thành phố Bắc Giang120
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ124
    5.1 Kết luận 124
    5.2 Kiến nghị 126
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
    PHỤ LỤC 132

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Quá trình mở cửa, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh
    hưởng trực tiếp ñến sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói
    chung và của từng khu vực trong một quốc gia nói riêng, cũng như từng tế
    bào trong mỗi nền kinh tế. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là tế bào kinh tế trong
    mỗi nền kinh tế ñó cũng không nằm ngoài sự tác ñộngñó. ðối với các nước
    ñang phát triển, các doanh nghiệp nhỏ và vừacó vai trò rất quan trọng trong
    vấn ñề giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp,tăng thu nhập cho nền kinh
    tế; ñồng thời làm cho nền kinh tế trở nên năng ñộnghơn trong quá trình cạnh
    tranh với các doanh nghiệp có quy mô lớn.
    Trong những năm gần ñây, ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều chủ
    trương, chính sách thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa; mà
    bắt ñầu từ quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp và nông
    thôn. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang cũng như Thành ủy, Ủy
    ban nhân dân thành phố Bắc Giang cũng ñã ñề ra phương hướng thực hiện
    quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trên ñịa bàn tỉnh và thành phố. Một
    trong những phương hướng chủ yếu là phát triển các doanh nghiệp có quy
    mô nhỏ và vừa trên ñịa bàn tỉnh, mà thành phố Bắc Giang là ñịa bàn ñược
    ưu tiên nhất.
    Thành phố Bắc Giang là ñầu mối giao thương, là trung tâm kinhtế, kỹ
    thuật, văn hóa, xã hội của tỉnh. Thêm vào ñó, vị trí ñịa lý ñã ưu ñãi cho thành
    phố Bắc Giang ñiều kiện tự nhiên phong phú, tạo nhiều lợi thế và tiềm năng ñể
    phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong nhữngnăm qua, sự phát triển
    kinh tế của thành phố Bắc Giang mang lại cơ hội chotất cả các doanh nghiệp,
    trong ñó có các DNNVV. Sự phát triển của các doanh nghiệp này ñóng vai trò
    quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của thành phố Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Tuy nhiên, thời gian qua các DNNVV vẫn phát triển tự phát, qui mô
    vốn và lao ñộng chưa hợp lý trong từng lĩnh vực hoạt ñộng, trình ñộ tổ chức
    quản lý còn thấp kém; việc quản lý chưa ñạt kết quảtốt, hiệu quả hoạt ñộng
    sản xuất kinh doanh thấp. Việc yếu kém trong tổ chức quản lý do năng lực
    chuyên môn của cán bộ quản lý, do thiếu vốn, thiếu thông tin về thị trường, ;
    nhiều doanh nghiệp thành lập theo sự phát triển mang tính mùa vụ, nhất thời
    của một số lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh, nên chưa tạo ra một hướng ñi cụ
    thể ñể tồn tại và phát triển bền vững trong tương lai.
    Sự phát triển của DNNVV ở thành phố Bắc Giang chưa tương xứng với
    ñiều kiện và tiềm năng hiện có, nhiều doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh
    không có lãi, thậm chí một số doanh nghiệp còn bị thua lỗ, phá sản. Việc tìm
    ra phương hướng và biện pháp nhằm thúc ñẩy sự phát triển của các DNNVV
    là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa to lớn ñối với DNNVV trên ñịa bàn thành
    phố Bắc Giang nói riêng, của tỉnh Bắc Giang nói chung. Xuất phát từ thực
    trạng trên, tôi ñã chọn ñề tài "Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
    vừa trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang".
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng và ñề xuất các giải pháp phát triển DNNVV ở
    thành phố Bắc Giang, nhằm hỗ trợ và ñịnh hướng phát triển cho các DNNVV trên
    ñịa bàn.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV;
    - ðánh giá thực trạng phát triển DNNVV trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang;
    - ðề xuất phương hướng và giải pháp phát triển các DNNVV trên ñịa
    bàn thành phố Bắc Giang trong những năm tới.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    ðề tài tập trung khảo sát, phân tích, ñánh giá tìnhhình phát triển DNNVV
    trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, t ừ ñó có cơ sở khoa học ñể trả
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    lời các câu hỏi ñang ñặt ra:
    - Quy mô DNNVV phát triển như thế nào là hợp lý, ñá p ứng nhu cầu phát
    triển kinh tế của thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Gia ng trong giai ñoạn 2010 –
    2020?
    - Sự ñóng góp kinh tế và khả năng thu hút lao ñộng,giải quyết việc làm
    của các DNNVV trong tỉnh Bắc Giang?
    - Tại sao các DNNVV vẫn tồn tại mô hình quản lý theo gia ñình, có cần
    thiết ñổi mới mô hình quản lý trong ñiều kiện hội nhập kinh tế thế giới?
    - Nhân tố nào là then chốt quyết ñịnh ñến sự phát triển DNNVV trong
    giai ñoạn 2010 – 2020?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của luận văn là tình hình pháttriển các DNNVV;
    Các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh DNNVV;
    Chủ thể là DNNVV, các cơ quan quản lý DNNVV;
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    Về không gian
    Là DNNVV ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc
    Giang.
    Về thời gian
    Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng của các DNNVV từ năm 2008 ñến
    nay; trên cơ sở ñó ñề xuất phương hướng và những giải pháp phát triển các
    DNNVV trong những năm tới.
    Về nội dung
    Tập trung nghiên cứu các vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển
    DNNVV.
    Thực trạng phát triển DNNVV ở thành phố Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Một số khái niệm
    1. Phát triển
    Thuật ngữ “phát triển” ñã ñược dùng trong các văn kiện, trong nghiên
    cứu khoa học và trong sinh hoạt hàng ngày ñến mức quá quen thuộc. Tuy
    nhiên cho ñến nay chưa thể nói ñược rằng khái niệm “phát triển” ñã ñược hiểu
    một cách ñầy ñủ và ñúng ñắn. Có thể hiểu “phát triển” dưới một số góc ñộ sau:
    - Phát triển là xu hướng tự nhiên, ñồng thời là quyền của mỗi cá nhân,
    mỗi cộng ñồng hay mỗi quốc gia.
    - Phát triển là tạo ñiều kiện cho con người sinh sống bất kỳ nơi ñâu
    trong một quốc gia hay trên cả hành tinh ñều ñược trường thọ, ñều ñược thỏa
    mãn các nhu cầu sống, ñều có mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ tốt mà không
    phải lao ñộng quá cực nhọc, ñều có trình ñộ học vấncao, ñều ñược hưởng
    những thành tựu về văn hóa và tinh thần, ñều có ñủ tài nguyên cho một cuộc
    sống sung túc, ñều ñược sống trong một môi trường trong lành, ñều ñược
    hưởng quyền cơ bản của con người và ñược ñảm bảo anninh, an toàn, không
    có bạo lực[Viện nghiên cứu phát triển, 2001[28]].
    Theo chúng tôi, phát triển là một quá trình vận ñộng ñi lên. Phát triển
    phải là một quá trình lâu dài, luôn thay ñổi và có tính xu hướng ngày càng
    hoàn thiện hơn. Vì vậy, khái niệm phát triển cũng phải ñược lý giải sự thay
    ñổi của sự vật hiện tượng theo quá trình biến ñổi không ngừng hoàn thiện về
    mọi mặt.
    2. Phát triển kinh tế
    Phát triển kinh tế, bên cạnh tăng thu nhập quốc dântrên ñầu người còn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    bao hàm sự thay ñổi cơ bản cơ cấu kinh tế trên cơ sở áp dụng khoa học công
    nghệ hiện ñại. Sự biến ñổi ñó theo xu hướng tăng tỷtrọng công nghiệp, dịch
    vụ ñồng thời giảm tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân, tăng
    tỷ lệ lao ñộng công nghiệp và dân cư thành thị, ñồng thời giảm tỷ lệ lao ñộng
    nông nghiệp trong tổng số lao ñộng xã hội. Một nền kinh tế phát triển, ñi ñôi
    với thay ñổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu tiêu dùng cũngthay ñổi theo hướng tăng
    tỷ trọng các hàng hoá công cộng, hàng hoá lâu bền và các dịch vụ khác. Nếu
    như tăng trưởng kinh tế là sự so sánh sản lượng giữa các thời ñiểm khác nhau,
    thì phát triển là quá trình biến ñổi trong thời gian dài và do những nhân tố nội
    tại (qúa trình nội sinh) của nền kinh tế quyết ñịnh.
    Phát triển bên cạnh tăng trưởng kinh tế còn bao hàmcả sự phát triển
    của con người về văn hoá xã hội, nâng cao dân trí, sự bình ñẳng về chính trị.
    Như vậy, tăng trưởng kinh tế chưa phải là phát triển. Muốn có sự phát triển
    thì quá trình tăng trưởng ñó phải ñảm bảo tính cân ñối, tính hiệu quả, tính
    mục ñích và tính bền vững.
    Tóm lại, phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớnlên (tăng
    lên) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời giannhất ñịnh[ðinh Văn Ân,
    2004[1]]. Trong ñó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng
    trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội.
    Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triểnkinh tế.
    Tăng trưởng và phát triển kinh tế phản ánh hai mặt của quá trình phát
    triển kinh tế xã hội. Tăng trưởng phản ánh sự vận ñộng của xã hội về mặt
    lượng, còn phát triển kinh tế là khái niệm chung nhất về sự chuyển biến của
    nền kinh tế từ trạng thái thấp sang trạng thái cao hơn, do ñó phản ánh sự vận
    ñộng của nền kinh tế về mặt chất. Tăng trưởng kinh tế chính là phương tiện cơ
    bản ñể có thể ñạt ñược phát triển, nhưng bản thân nó chính là một ñại lượng
    không hoàn hảo của sự tiến bộ. Phát triển là nói vềnâng cao phúc lợi của nhân
    dân, nâng cao tiêu chuẩn sống và cải thiện giáo dục, sức khoẻ ñảm bảo các
    quyền chính trị của công dân. Vì vậy tăng trưởng vàphát triển có mối quan hệ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    chặt chẽ với nhau. Loài người ñã và ñang phải trả giá cho sự tăng trưởng nhanh
    và phiến diện, tăng trưởng không ñi liền với phát triển.
    Nguồn gốc và các nhân tố của sự tăng trưởng và pháttriển:
    Nguồn gốc của sự phát triển: Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển
    từ trước ñến nay ñều quan tâm ñến vấn ñề cơ bản là nguồn gốc của sự phát
    triển, tuy nhiên vấn ñề này cho ñến nay vẫn còn nhiều bí ẩn. Nhìn chung việc
    nghiên cứu ñược bắt ñầu từ tăng trưởng. Tăng trưởngkinh tế là việc gia tăng
    quy mô sản lượng hiển nhiên sinh ra từ quá trình sản xuất. ðó là, quá trình kết
    hợp các giá trị ñầu vào (các nguồn lực) theo một cách thức nhất ñịnh, nhằm
    tạo ra những sản phẩm có ích (sản lượng - ñầu ra) theo nhu cầu của xã hội.
    Trên phạm vi nền kinh tế sản phẩm (ñầu ra) ñó là tổng sản phẩm quốc dân
    (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Quá trình sản xuất ở ñây không chỉ
    là các lĩnh vực sản xuất vật chất mà bao gồm cả cáchoạt ñộng dịch vụ[ðinh
    Văn Ân, 2004[1]].
    3. Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa
    Trong lịch sử phát triển, DNNVV ra ñời sớm hơn doanh nghiệp lớn. Tiền
    thân của DNNVV là các hộ gia ñình sản xuất riêng biệt, tự cung tự cấp. Khi sản
    xuất hàng hóa phát triển, quá trình sản xuất của các hộ gia ñình có sự thay ñổi cả
    về tính chất và phạm vi hoạt ñộng. ðến thời kỳ chủ nghĩa tư bản, cạnh tranh gay
    gắt, sản xuất phát triển, tích tụ và tập trung tư bản tăng lên, các doanh nghiệp lớn
    ra ñời và phát triển, cùng với sự tồn tại và phát triển của các DNNVV.
    Doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ là phạm trù phản ánh ñộ lớn của
    doanh nghiệp, mà còn là một phạm trù bao hàm nội dung tổng hợp về kinh tế,
    tổ chức sản xuất, quản lý, tiến bộ khoa học công nghệ. Vì vậy, có nhiều quan
    ñiểm khác nhau về DNNVV; và các quan ñiểm ñó thay ñổi theo từng thời
    ñiểm khác nhau của mỗi một quốc gia, mỗi ngành, ñịaphương. Sự khác nhau
    ñó chủ yếu là do tiêu chí dùng ñể ñánh giá qui mô DNNVV và lượng hóa
    từng chỉ tiêu cụ thể ñó là bao nhiêu. Thông thường có hai tiêu chí phổ biến ñể
    phân loại DNNVV: tiêu chí ñịnh tính và tiêu chí ñịnh lượng.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tiếng Việt
    1. ðinh Văn Ân, Lê Hữu Nghĩa (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở
    Việt Nam, lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    2. ðỗ ðức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình Kinh tế quốc tế,
    Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, NXB Lao ñộng - xã hội, Hà Nội.
    3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (1999), Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và
    ñổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc ñẩy sự phát triển của các
    doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, Hà Nội.
    4. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2003), Báo cáo tình hình triển khai nghị ñịnh
    số 90/2001/Nð-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát
    triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hà Nội.
    5. Chính phủ (2009),Nghị ñịnh số 56/2009/Nð-CP ngày 30/06/2009 của Chính
    phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội.
    6. Quốc Cường, Thanh Thảo (2004), Luật doanh nghiệp Nhà nước năm
    2003 và Luật doanh nghiệp, NXB tổng hợp TP HCM.
    7. Nguyễn Cúc (2001), ðổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển
    doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam ñến năm 2005, NXB Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    8. Cục Thống kê Bắc Giang (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Bắc
    Giang.
    9. Cục Thống kê Bắc Giang (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Bắc
    Giang
    10. Cục Thống kê Bắc Giang (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Bắc
    Giang.
    11. Nguyễn Cúc, ðặng Ngọc Lợi, Nguyễn Hữu Thắng, Hồ VănVĩnh
    (1997), Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    130
    Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    12. Ngô Xuân Dần, Nghiêm Xuân ðạt, Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển
    và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, NXB Khoa học và kỹ
    thuật, Hà Nội.
    13. Nguyễn Thị Liên Diệp, Hồ ðức Hùng, Phạm Văn Nam (1994), Quản
    trị marketing, NXB Thống kê, Hà Nội.
    14. Nguyễn Văn Duy (2009), Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
    vừa trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường
    ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội.
    15. ðảng bộ thành phố Bắc Giang (2011), Văn kiện ðại hội thành ðảng bộ
    thành phố Bắc Giang lần thứ XX nhiệm kỳ 2010 - 20 15, Bắc Giang.
    16. ðảng bộ tỉnh Bắc Giang (2011), Văn kiện ðại hội tỉnh ðảng bộ Bắc
    Giang lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 - 2015, Bắc Giang.
    17. ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    18. Phùng Thị Hồng Hà (1997), Quản trị sản xuất, Khoa Kinh tế, ðại học Huế.
    19. Vũ Văn Hà, Dương Phú Hiệp (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, NXB
    Khoa học xã hội, Hà Nội.
    20. Hoàng Thu Hà, Vũ Quốc Tuấn (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và
    vừa: kinh nghiệm nước ngoài và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
    tại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
    21. Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
    Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường
    ñại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
    22. Phạm Văn Hùng (2010), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế cho
    cao học, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội.
    23. Nguyễn ðình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    131
    vừa ở Việt Nam, ðại học KTQD, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    24. Phòng Thống kê Bắc Giang (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Bắc
    Giang.
    25. Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Giang (2010), Quy hoạch phát triển
    kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang, Bắc Giang.
    26. Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng hợp Quy
    hoạch sử dụng ñất thành phố Bắc Giang thời kỳ 2010 -2020, Bắc
    Giang.
    27. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế
    xã hội tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2010 - 2015, Bắc Giang.
    28. Viện nghiên cứu phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn ñề
    trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2010 và
    tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    2. Tiếng nước ngoài
    1. Eliza G.C.Collins - Mary Anne Devanna (1994), Quản trị kinh
    doanh tinh giản, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    2. Ph.d.Clifford M.Baumback (1998), Tổ chức và ñiều hành doanh
    nghiệp nhỏ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...