Thạc Sĩ Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản 4
    2.1.2 Vai trò và ưu, nhược ñiểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 13
    2.1.3 Các giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 20
    2.2 Cơ sở thực tiễn 39
    2.2.1 Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số quốc gia
    và vùng lãnh thổ 39
    2.2.2 Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 40
    2.2.3 Bài học kinh nghiệm ñối với phát triển các DNN&V 41
    2.3 Khung phân tích của ñề tài 42
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 44
    3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 44
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 45
    3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Văn Giang 46
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 49
    3.2.1 Hướng nghiên cứu chung 49
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 51
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 51
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53
    4.1 Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñứng trên góc
    ñộ huyện 53
    4.1.1 Tăng trưởng về số lượng các doanh nghiệp 53
    4.1.2 Tăng trưởng về quy mô vốn của các doanh nghiệp 56
    4.1.3 Tăng trưởng về số lượng và chất lượng lao ñộng của các doanh
    nghiệp trên ñịa bàn 58
    4.1.4 Kết quả và ñóng góp các doanh nghiệp vào sự phát triển của
    Huyện 60
    4.2 Thực trạng phát triển DNN&V trên phạm vi doanhnghiệp 61
    4.2.1 Tổng quan về các doanh nghiệp ñược ñiều tra 61
    4.2.2 ðặc ñiểm tình hình lao ñộng tại các doanh nghiệp ñược ñiều tra 63
    4.2.3 Trình ñộ quản lý tại các doanh nghiệp ñược ñiều tra 65
    4.2.4 Tình hình vốn ñầu tư của các doanh nghiệp 68
    4.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ 72
    4.2.6 Thị trường các yếu tố sản xuất và thị trường tiêu thụ của các DN 73
    4.2.7 Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của các doanh nghiệp ñược ñiều
    tra 76
    4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển các DNN&V trên ñịa
    bàn huyện Văn Giang– Hưng Yên 82
    4.3.1 Yếu tố vĩ mô ảnh hưởng ñến sự phát triển của các DNN&V trên
    ñịa bàn huyện Văn Giang 82
    4.3.2 Yếu tố vi mô ảnh hưởng ñến sự phát triển của các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa trên ñịa bàn huyện Văn Giang 86
    4.3.3 ðánh giá tổng hợp của các DNN&V trên ñịa bàn 88
    4.4 Nguyên nhân của những hạn chế 90
    4.5 Các giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Văn
    Giang – Hưng Yên 94
    4.5.1 Quan ñiểm phát triển 94
    4.5.2 ðịnh hướng phát triển các doanh nghiệp nhỏ vàvừa ở huyện Văn
    Giang – Hưng Yên 94
    4.5.3 Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện
    Văn Giang – Hưng Yên 97
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
    5.1 Kết luận 111
    5.2 Kiến nghị 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
    PHỤ LỤC 119

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong các nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, các
    doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) ñều có vai trò hết sức quan trọng. Nó
    không chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP ñáng kể, mà còn góp phần tạo ra nhiều công
    ăn việc làm cho xã hội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực
    tại chỗ. Vì vậy nhiều nước trên thế giới ñã có chính sách hỗ trợ phát triển các
    doanh nghiệp nhỏ và vừa.
    Ở nước ta, nhất là trong thời kỳ ñổi mới và chuyển ñổi cơ chế quản lý
    kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñã có những bước phát triển nhanh
    chóng. Tới nay, theo kết quả ñiều tra thì các doanhnghiệp nhỏ và vừa ñã tạo
    ra tổng sản phẩm chiếm gần 80% GDP, chiếm 79% lực lượng lao ñộng của cả
    nước, góp 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là xuất khẩu gạo, thuỷ sản,
    cà phê, chè kết quả này có ñược là do Nhà nước ta ñã nhận thức ñược vai
    trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ñiều kiệnphát triển kinh tế thị
    trường ñịnh hướng Xã hội chủ nghĩa. Từ ñó Nhà nước ñã có những chính
    sách ưu ñãi, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏvà vừa.
    Mặc dù vậy, trên con ñường phát triển của các doanhnghiệp nhỏ và
    vừa còn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại: Trình ñộ công nghệ sản xuất lạc hậu,
    khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế thấp, trình ñộ quản
    lý yếu kém, khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn ñầu tư
    Văn Giang là huyện cực tây bắc của tỉnh Hưng Yên, nằm ở ñồng bằng
    Bắc Bộ, bên bờ tả ngạn sông Hồng, giáp với thành phố Hà Nội. Theo thống
    kê của sở Kế hoạch và ñầu tư Hưng Yên thì trên ñịa bàn huyện hiện nay có
    khoảng 297 doanh nghiệp, ña phần các các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy có
    nhiều ñiều kiện ñể phát triển kinh tế nhưng việc phát triển các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa ở ñây cũng ñang gặp nhiều những khó khăn, vướng mắc.
    Từ các lý do trên tôi quyết ñịnh lựa chọn nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp
    phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn huyện Văn Giang tỉnh
    Hưng Yên”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng, xác ñịnh các yếu tốảnh hưởng ñến việc
    phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bànhuyện Văn Giang tỉnh
    Hưng Yên làm căn cứ ñể ñề xuất các giải pháp nhằm phát triển các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn huyện.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp
    nhỏ và vừa hiện nay
    - Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa trên ñịa
    bàn huyện Văn Giang – Hưng Yên.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp nhỏ
    và vừa trên ñịa bàn huyện Văn Giang – Hưng Yên.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu chính của ñề tài là sự phát triển (cả về lượng và
    chất) của các doanh nghiệp trên ñịa bàn huyện Văn Giang – Hưng Yên
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi nội dung
    Trên cơ sở phân tích và ñánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển
    các loại hình doanh nghiệp (bao gồm các yếu tố vĩ mô và vi mô) trên ñịa bàn
    huyện Văn Giang. Trong nhóm yếu tố vĩ mô ñề tài tậptrung vào phân tích các
    chính sách ảnh hưởng ñến sự phát triển các loại hình doanh nghiệp trên ñịa
    bàn. Từ ñó tác giả ñề xuất một số biện pháp nhằm thúc ñẩy sự phát triển của
    các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn Huyện.
    - Phạm vi thời gian
    Khảo sát quá trình hoạt ñộng và phát triển của các doanh nghiệp trên
    ñịa bàn trong những năm gần ñây (2008 – 2010).
    Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 7/2010 ñến tháng 5/2011
    - Phạm vi không gian
    ðề tài ñược thực hiện tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản
    2.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp
    Doanh nghiệp, từ này bắt nguồn từ tiếng Pháp “entreprendre” có nghĩa
    là “ñảm nhận” hay “hoạt ñộng”. Do ñó một nhà doanh nghiệp thường ñược
    dùng ñể chỉ những người chấp nhận rủi ro ñể khởi ñầu một công việc kinh
    doanh nhỏ.
    Tuy nhiên khi cân nhắc việc trước ñây (khoảng vài thế kỉ trước), các
    doanh nghiệp tập thể bao giờ cũng có nhiều ảnh hưởng hơn bất kì một chính
    phủ quốc gia nào và ñược dễ dàng coi như là “những nhà sáng tạo ra thế giới
    hiện ñại” thì ñịnh nghĩa này vẫn chưa ñầy ñủ.
    Một trong những ñịnh nghĩa ñầy ñủ về nhà doanh nghiệp bao gồm các
    yếu tố sau :
    1. Phối hợp những lợi thế ñang có theo một cách mớivà hiệu quả hơn.
    2. Tạo ra nhiều giá trị hơn từ những nguyên thiệu thô và nhân lực và
    trước ñây bị coi là vô ích
    3. Cải thiện những gì ñã xuất hiện với việc sử dụngcác kĩ thuật mới
    4. Di chuyển tài nguyên kinh tế ra khỏi khu vực năng xuất thấp tới khu
    vực sản xuất hiệu quả và lớn hơn
    5. Có phương pháp tìm kiếm và hưởng ứng lại những nhu cầu chưa
    ñược thoả mãn và các ñòi hỏi của khách hàng
    Có người lại cho rằng, “doanh nghiệp là một chủ thểkinh tế tiến hành các
    hoạt ñộng kinh tế theo một kế hoạch nhất ñịnh nhằm mục ñích kiếm lợi nhuận”.
    Trên thực tế doanh nghiệp ñược gọi bằng nhiều thuậtngữ khác nhau:
    cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, .
    Theo ñịnh nghĩa: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài
    sản, có trụ sở giao dịch ổn ñịnh, ñược ñăng ký kinhdoanh theo quy ñịnh của
    pháp luật nhằm mục ñích thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh”
    [1]
    .
    Cũng theo cơ sở trên, ta có thể phân loại các doanhnghiệp thành:
    - Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà các thành viên
    trong công ty (có thể là một tổ chức hay một cá nhân ñối với công ty trách
    nhiệm hữu hạn một thành viên) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
    tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn ñiều lệ của công ty.
    - Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn ñiều lệ của công ty ñược
    chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ
    phần của doanh nghiệp ñược gọi là cổ ñông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ
    và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn ñã góp vào doanh nghiệp.
    - Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong ñó có ít nhất hai thành viên
    là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới mộtcái tên chung (gọi là
    thành viên hợp danh). Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách
    nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụcủa công ty. Ngoài ra
    trong công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn.
    - Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
    chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt ñộng của doanh
    nghiệp. Mỗi cá nhân chỉ ñược quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
    Ngoài ra còn có các thuật ngữ sau:
    - Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài
    với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh
    khác. Nó gồm có các hình thức sau: công ty mẹ - công ty con, tập ñoàn kinh tế .
    - Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong ñó Nhà nước sở hữu
    trên 50% vốn ñiều lệ.
    - Doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]. Bộ kế hoạch và ñầu tư (1998), “ðịnh hướng chiến lược và chính sách
    phát triển DNN&V ở Việt Nam ñến năm 2010”,Hà Nội.
    [2]. Bộ kế hoạch và ñầu tư (2002), “ðưa nghị quyết trung ương 5 (khóa IX)
    của ðảng vào cuộc sống, T/chí Kinh tế và dự báo”,số 347 (3), tr.1.
    [3]. Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2008, 2009, 2010), “Niên giám thống kê
    tỉnh Hưng Yên”, NXB Thống kê.
    [4]. ðỗ Lộc Diệp (1991), “Chủ nghĩa tư bản ngày nay”, NXB Khoa học xã
    hội, Hà Nội.
    [5]. ðảng cộng sản Việt Nam (1994), “Văn kiện Hội nghị lần thứ VII BCH
    Trung Ương khóa VII”, Hà Nội.
    [6]. ðảng cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứ VIII”,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    [7]. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn
    quốc lần thứ IX”,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    [8]. ðảng bộ tỉnh Hưng Yên (2000), “Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng bộ
    tỉnh Hưng Yên lần thứ XIII”, Hưng Yên.
    [9]. ðại học Kinh tế - ðại học Quốc gia TP.HCM (1996), “Tạp chí phát
    triển kinh tế”,số tháng 10, tr.36.
    [10]. Huyện Văn Giang tháng 7 năm 2010, “Báo cáo chính trị - Trình ðại
    hội ðảng bộ huyện Văn Giang lần thứ XXIII – Nhiệm kỳ 2010-2015”.
    [11]. Huyện ủy Văn Giang, “Văn kiện ðại hội ñại biểu lần thứ XXIII ðảng
    bộ huyện Văn Giang họp từ ngày 08 ñến ngày 10 tháng8 năm 2010”.
    [12]. Nguyễn Cúc (1997), “Chính sách hỗ trợ phát triển DNN&V ở Việt
    Nam, NXB Chính trị quốc gia”,Hà Nội
    [13]. Nguyễn Cúc (2000), “ðổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển
    DNN&V ở Việt Nam năm 2005, NXB Chính trị Quốc Gia”, Hà Nội
    [14]. Nguyễn ðình Cung, Trần Kim Hào, Lê Viết Thái, Tô ðình Thái,
    Hoàng Văn Thanh (5/2000), “Báo cáo nghiên cứu DNN&V – Hiện
    trạng và những kiến nghị giải pháp”,NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
    [15]. Lê ðăng Doanh, J.Bentley, Nguyễn ðình Chung, Trần Kim Hào, Tô
    ðình Thái, Lê Viết Thái, Hoàng Văn Thành, Phan Nguyên Toàn
    (1999), “Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và
    ñổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc ñẩy sự phát triển của các
    DNN&V tại Việt Nam, Dự án UNIDO-MPI-US/VIE/95/004”,Hà Nội.
    [16]. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện FRIED RICH
    EBERT STIFTUNG (2001), “Tóm tắt dự án chính sách hỗ trợ phát
    triển DNN&V ở Bình Dương và ðồng Nai”,Hà Nội.
    [17]. Nguyễn ðình Hương 2002, “Giải pháp phát triển DNN&V ở Việt
    Nam”,NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
    [18]. Phạm Văn Linh (2002), “Phát triển kinh tế tư nhân – thực trạng và giải
    pháp”,T/chí Kinh tế phát triển, 347 (3), tr.7-8.
    [19]. Dương Bá Phượng (4/2000), “Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề ở
    nông thôn”, T/chí Cộng sản, 590 (8), tr. 7 -8
    [20]. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật doanh
    nghiệp, năm 2005
    [21]. Sở công nghiệp tỉnh Hưng Yên (4/2001), “Quy hoạch phát triển công
    nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên giai ñoạn 2001 – 2010”,Hưng Yên.
    [22]. Tỉnh ủy Hưng Yên (4/2000), “Báo cáo thực trạng và giải pháp phát
    triển DNN&V ở Hưng Yên”, Tài liệu tham gia hội thảo về DNN&V tại
    Hưng Yên, Hưng Yên.
    [23]. Tỉnh ủy Hưng Yên (9/2006), “Chương trình nâng cao nguồn nhân lực
    tỉnh Hưng Yên giai ñoạn 2006 -2010”, Hưng Yên.
    [24]. Tổng cục thống kê (1996), “Kết quả tổng ñiều tra các cơ sở kinh tế -
    hành chính sự nghiệp năm 1995”,tập II, NXB Thống kê, Hà Nội.
    [25]. Tổng cục thống kê (2008), “Tư liệu kinh tế xã hội 64 tỉnh, thành phố”,
    NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội.
    [26]. Phạm Ngọc Thước (1999), “DNN&V trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận
    văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế, Học viện CTQG HCM, HàNội.
    [27]. Võ Phước Tấn, ðỗ Hồng Diệp (7/2001), “Kinh tế tư nhân – Thực trạng
    và giải pháp”,T/chí Kinh tế phát triển, 129 (7), tr.46.
    [28]. Vũ ðức Tuấn (1997), “Vai trò, thực trạng, phương hướng, giải pháp
    nâng cao hiệu quả của DN nhỏ”,Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế,
    Học viện CTQG HCM, Hà Nội.
    [29]. ðỗ Hoàng Toàn, Nghiêm Xuân ðạt, Vũ Trọng Lâm (2000), “Hỗ trợ
    xuất khẩu cho các HTX và DNN&V”, T/chí Nghiên cứu kinh tế, 262
    (3), tr.26.
    [30]. UBND tỉnh Hưng Yên (2001) “Cải cách thủ tục hành chính ñối với
    việc cấp giấy phép ñầu tư và giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh”,
    Hưng Yên.
    [31]. Nguyen Khac Than (Mar.2000), “Small and Medium Enterprises of
    Japan: A comparison with SMEs of Viet Nam”. IDE – JETRO, No.333.
    [32]. Hall (1995); for Japan, Witton (1999), SME Policy in Thailand: Vision
    and Challenges- Ramon C. Sevilla and Kusol Soonthornthada
    [33]. Website: http://www.smeda.org.pk/main.php?id=2, dẫn ngày
    20/10/2010, quan niệm về DNN&V.
    [34]. Website: http://www.mpi.gov.vn/, cổng thông tin ñiện tử của bộ Kế
    Hoạch và ðầu Tư.
    [35]. Website: http://vi.wikipedia.org/, bách khoa toàn thư mở.
    [36]. Website: http://hungyen.gov.vn, cổng thông tin ñiện tử tỉnh Hưng Yên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...