Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán điện tử trong hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán điện tử trong hội nhập kinh tế quốc tế


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ


    1.1. Tổng quan về dịch vụ thanh toán điện tử

    1.1.1. Định nghĩa

    1.1.2 Điều kiện thực hiện thanh toán điện tử

    1.2 Ưu và nhược điểm của dịch vụ thanh toán điện tử

    1.2.1 Ưu điểm

    1.2.2 Nhược điểm

    1.3 Rủi ro trong thanh toán điện tử

    1.3.1 Những rủi ro liên quan đến quá trình thanh toán

    1.3.2 Rủi ro đối với người tiêu dùng tham gia hoạt động thanh toán

    1.3.3 Rủi ro đối với các tổ chức cung cấp phương tiện thanh toán điện tử

    1.3.4 Rủi ro các hoạt động gian lận và phi pháp

    1.3.5 Thẻ mất cắp, thất lạc

    1.3.6 Thẻ giả

    1.4 Các hình thức thanh toán điện tử

    1.4.1 Thanh toán bằng thẻ tín dụng điện tử

    1.4.2 Thanh toán điện tử qua máy di động kỹ thuật số nối mạng toàn cầu

    1.4.3 Thanh toán qua Homebanking

    1.4.4 Thanh toán bằng các hóa đơn điện tử

    1.4.5 Thanh toán bằng tiền điện tử

    1.5 Các phương tiện thanh toán điện tử

    1.5.1 Thẻ thanh toán

    1.5.2 Chuyển khoản điện tử (EFT)

    1.5.3 Chuyển tiền điện tử tại địa điểm bán hàng ( EFTPOS)

    1.5.4 Séc điện tử

    1.5.5 Ví tiền điện tử

    1.5.6 Tiền mặt điện tử ( e – cash)

    1.5.7 Hối phiếu điện tử

    1.6 Vai trò của thanh toán điện tử

    1.6.1 Sự khác biệt giữa thanh toán điện tử và thanh toán truyền thống

    1.6.2 Vai trò

    1.7 Kinh nghiệm các nước và bài học đối với Việt Nam

    1.7.1 Kinh nghiệm của các nước

    1.7.1.1 Kinh nghiệm của các nước phát triển

    1.7.1.2 Kinh nghiệm của các nước đang phát triển

    1.7.2 Bài học đối với Việt Nam


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

    2.1. Những vấn đề khi triển khai thanh toán điện tử

    2.1.1 Chứng thực khách hàng trong giao dịch điện tử

    2.1.2. Khía cạnh pháp lý trong thanh toán điện tử

    2.1.3 Chính sách phát triển dịch vụ thanh toán điện tử

    2.2 Thực trạng dịch vụ thanh toán điện tử ở Việt Nam

    2.2.1 Thanh toán điện tử là xu hướng tất yếu

    2.2.2 Thực trạng

    2.3. Các phương thức thanh toán điện tử tại Việt Nam

    2.3.1 Trao đổi dữ liệu tài chính điện tử

    2.3.2 Thanh toán ngoại tuyến

    2.3.2.1 Thẻ tín dụng

    2.3.2.2 Thẻ ghi nợ

    2.3.2.3 Thẻ trả trước

    2.3.3 Thanh toán trực tuyến

    2.3.3.1 Giao dịch ngân hàng trực tuyến

    2.3.3.2 Thanh toán mua hàng trên Internet bằng tài khoản đặt tại ngân hàng hoặc thẻ do ngân hàng phát hành

    2.3.3.3 Thanh toán qua điện thoại di động, PDA và các thiết bị di động khác ( m – payment)

    2.4. Đánh giá dịch vụ thanh toán điện tử tại Việt Nam

    2.4.1 Những thành công và bài học

    2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

    2.4.2.1. Hạn chế

    2.4.2.2 Nguyên nhân


    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁP TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

    3.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

    3.1.1 Nhanh chóng triển khai các chương trình, dự án được đề ra trong kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 – 2015

    3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng

    3.1.3 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo hành lang pháp lý cho thanh toán điện tử

    3.1.4 Đào tạo nguồn nhân lực và nhân cao nhận thức xã hội

    3.1.5 Phát triển các công nghệ hỗ trợ thanh toán điện tử trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nước ngoài

    3.1.6 Hợp tác quốc tế về thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng

    3.2. Đối với các tổ chức kinh doanh

    3.2.1 Với các Ngân hàng nói riêng: hình thành liên minh chặt chẽ cho thị trường thẻ cũng như thị trường thanh toán điện tử

    3.2.2 Chủ động tìm hiểu lợi ích của thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng

    3.2.3 Xác định phương thức thanh toán điện tử phù hợp và có chính sách đầu tư một cách hợp lý

    3.2.4 Chủ động góp ý các chính sách và pháp luật, góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý cho thanh toán điện tử


    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...