Tài liệu Giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Hải Dương giai đoạn 2001-2010

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Hải Dương giai đoạn 2001-2010

    Lời nói đầu


    Việt Nam là một nước đang phát triển với gần 80% dân số hiện đang sống và làm việc ở khu vực nông thôn. Trong khi đó sản xuất chính của người nông dân là từ sản xuất nông nghiệp nhưng diện tích đất b́nh quân đâu người thấp và đang có xu hướng giảm dần v́ dân số tăng và lại phải dành đất cho công nghiệp hoá và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hiện tại, ở khu vực nông thôn, lao động dư thừa nhiều, thu nhập của người dân thấp và đời sống gặp nhiều khó khăn.
    Phát triển công nghiệp nông thôn có vai tṛ hết sức quan trọng để nâng cao thu nhập và đời sống khu vực nông thôn, là một nhiệm vụ lớn nằm trong mục tiêu chiến lược phát triển đất nước đặt ra trong thời kỳ đổi mới. Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 đă nêu rơ: ’Đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn bao gồm phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, làng nghề truyền thống, làng nghề mới, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu ’’
    Hải Dương là một tỉnh nằm ở khu vực Đồng bằng Sông Hồng dân cư đông đúc khu vực nông thôn chiếm phần lớn diện tích và dân số của toàn tỉnh. Trong những năm qua Hải Dương đă thực hiện chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lư của nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghiă. Các ngành nghề và làng nghề truyền thống được phục hồi và phát triển đồng thời xuất hiện nhiều làng nhgề mới có quy mô h́nh thức và tổ chức khác nhau. Tuy nhiên sự phát triển c̣n nhiều hạn chế.
    Điều đó đặt ra những vấn đề cần phải nghiên cứu các giải pháp phát triển CNNT tạo thu nhập cho người nông dân, thu hót lao động dư thừa, .trên cơ sở bố trí cơ cấu hợp lư trên từng địa bàn. V́ vậy việc t́m kiếm giải pháp phát triển CNNT Hải Dương là rất quan trọng. Với mục đích đó Em xin đưa ra những giả pháp phát triển CNNT trong đề tài: ’’Giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Hải Dương giai đoạn 2001-2010’’.Đề tài này nhằm đánh giá thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dương trong những năm qua nhằm đưa ra những giải pháp thích hợp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề nông thôn. Nó có vai tṛ hết sức quan trọng đối với quá tŕnh phát triển kinh tế xă hội nông thôn Hải Dương.
    Đề tài của em gồm 3 phần
    Phần I: Những vấn đề lư luận về CNNT và vai tṛ của nó đối với phát triển kinh tế xă hội nông thôn.
    Phần II: Thực trạng CNNT Hải Dương (1996- 2000)
    Phần III: Một số giảI pháp và kiến nghị phát triển CNNT Hải Dương đến năm 2010.
    Qua đây em xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng, Bác Trần Hữu Toàn cùng các cán bộ vụ Kinh tế Địa phương và Lănh thổ đă giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.





    Phần I

    Cơ sở lư luận về CNNT và vai tṛ, vị trí của nó đối với phát triển kinh tế xă hội nông thôn

    I. Nông thôn và cơ cấu nông thôn

    1. Nông thôn

    Theo định nghĩa trong từ đúng Tiếng Việt của viện ngôn ngữ học th́ nông thôn được hiểu là khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông. C̣n thành thị được hiểu là khu vực là khu vực dân cư tập trung làm nghề phi nông nghiệp. Hai định nghĩa đơn giản này đă nêu lên một trong những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa nông thôn và thành thị, nhưng mới chỉ đề cập đến một trong những đặc điểm của nông thôn.
    Định nghĩa nông thôn được hiểu ở nhiều mặt.
    - Về vị trí địa lư tự nhiên: nông thôn là địa bàn rộng lớn trải ra thành các vành đai bao quanh thành thị.
    - Về kinh tế, nông thôn là địa bàn hoạt động chủ yếu của ngành nông lâm ngư nghiệp và các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngoài nông nghiệp, khác với hoạt động kinh tế đô thị tập trung chủ yếu hoàn toàn công nghiệp và dịch vụ.
    - Về tính chất xă hội, cơ cấu dân cư nông thôn tập trung chủ yếu là nông dân và gia đ́nh họ, với mật độ dân cư thấp ngoài ra có một số người làm việc ở nông thôn nhưng sống ở đô thị và một số người ở đô thị nhưng đươc sống ở nông thôn.
    - Về mặt văn hoá, nông thôn thường là nơi bảo tồn và lưu giữ được nhiều di sản văn hoá của mỗi quốc gia, như phong tục tập quán cổ truyền về đời sống, lễ hội các ngành nghề truyền thống, y phục nhà ở di tích văn hoá, lịch sử danh lam thắng cảnh . Nông thôn là kho tàng văn hoá dân tộc, là nơi nghỉ ngơi và du lịch hấp dẫn đối với dân đô thị trong và ngoài tỉnh.
    - Về mặt tŕnh độ học vấn, khoa học công nghệ hay cơ sở hạ tầng nông thôn c̣n thấp xa đô thị.
    Tuy nhiên, việc phân biệt giữa nông thôn và thành thị chỉ có tính chất tương đối, trong thực tế vẫn đang tồn tại hoặc xuất hiện những sự xen ghép về mặt đất đai, địa bàn dân cư cũng như các mặt hoạt động kinh tế xă hội, nhất là mối quan hệ nông thôn thành thị trên địa bàn của đô thị nhỏ thị trấn đang xuất hiện ngày càng nhiều ở các nước đang phát triển.
    2. Cơ cấu kinh tế nông thôn

    Phát triển kinh tế hiệu quả luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi quốc gia,nhưng để phát triển kinh tế hiệu quả th́ cần phảI có cơ cấu kinh tế hợp lư. Nếu một nền kinh tế ở vào một thời đIểm cơ cấu kinh tế lạc hậu lỗi thời không đáp ứng được nhu cầu phát triển th́ tất yếu sẽ xảy ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đạt được sự hợp lư hơn. V́ vậy cơ cấu kinh tế có vai tṛ quyết định đến nền kinh tế của một nước. Nền kinh tế mỗi nước, mỗi địa phương bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, kết hợp chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, có thể xem xét nền kinh tế trong mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, giữa các thành phần kinh tế, giữa các vùng lănh thổ trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất cả về mặt số lượng và cả chất lượng nữa.
    Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế phản nánh ở hai mặt chất và lượng. c̣n cơ cấu kinh tế của một nước là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các bộ phận hợp thành nền kinh tế với quy moo tŕnh độ công nghệ, tỷ trọng tương ứng từng bộ phận và sự tương tác từng bộ phận Êy, gắn với đIều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế đă xác định.
    Nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc trưng của nền kinh tế quốc dân, khu vực kinh tế đô thị và khu vực kinh tế nông thôn. kinh tế nông thôn bao gồm các lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp liên quan đến sản xuất nông nghiệp như công nghiệp chế biến, các ngành tiểu thủ công nghiệp, các ngành dịch vụ ở nông thôn. Khu vực kinh tế nông thôn sản xuất vật chất cung cấp cho xă hội những sản phẩm lương thực thực phẩm thoả măn những nhu cầu thiết yếu nuôi sống con người. Những nhu cầu này không có ǵ thay đổi mặc dù giờ đây khoa học kỹ thuật, kinh tế xă hội có phát triển đến mấy, tỷ trọng của cải vật chất khối lượng đóng góp cho xă hội của khu vực kinh tế nông thôn có thể giảm dần nhưng khối lượng sản phẩm tuyệt đối không ngừng tăng lên. khu vực kinh tế nông thôn đă đang và sẽ cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm nguyên vật liệu cho công nghiệp chi viện lực lượng sản xuất cho công nghiệp thành thị.
    Kinh tế nông thôn phát triển luôn gắn với tổng thể các mối quan hệ kinh tế nhất định, cơ cấu kinh tế nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau trong những tỷ lệ mặt lượng cũng như mặt chất. Cơ cấu kinh tế nông thôn không chỉ giới hạn về quan hệ, tỷ lệ giữa các ngành, các phân ngành ở nông thôn. Nó tồn tại khách quan nhưng không mang tính bất biến, luôn thay đổi thích ứng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xă hội từng thời kỳ. Như vậy, cơ cấu kính tế nông thôn là tổng thể các quan hệ kinh tế trong khu vực nông thôn, bao gồm các mối các mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành kinh tế nông thôn trong những điều kiện cụ thể về không gian và thời gian. Nă bao gồm các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, CN tiểu thủ CN, dịch vụ và các hoạt động văn hoá, giáo dục y tế phát triển các vùng nông thôn.
    Khi xem xét nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn phải xem xét các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế trên địa bàn nông thôn: cơ cấu ngành, cơ cấu lănh thổ.
    - Cơ cấu ngành: Cùng với đà phát triển kinh tế xă hội đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xă hội, khu vực nông thôn không đơn thuần chỉ có các hoạt động nông nghiệp mà phải phát triển cả công nghiệp và thương mại dịch vụ. Trong đó, ngành nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính chiếm tỷ trọng lớn, các ngành nghề khác hỗ trợ cho ngành nông nghiệp phát triển đồng thời làm tăng thu nhập của người nông dân. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng xác lập quan hệ cân đối, gắn bó giữa công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ thương mại là vấn đề quan trọng và cần thiết. Mối quan hệ cung cầu giữa ba ngành này là mật thiết, nông nghiệp tạo ra sản phẩm làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp, công nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển theo. Cơ cấu kinh tế nông thôn được phân theo ngành: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng, điện cơ khí
    - Cơ cấu vùng lănh thổ: Là thể hiện sự phân công lao động xă hội theo lănh thổ trên phạm vi nông thôn nhằm xác lập cơ cấu kinh tế bằng việc bố trí các ngành sản xuất nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực của từng vùng.
    Nh́n lại cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam được tổ chức gắn với các ngành nghề và lănh thổ có thể phân ra như sau :
    (1) Làng nghề thuần nông nghiệp
    (2) Làng nông nghiệp, kiêm nghề phụ
    Làng chuyên các ngành nghề truyền thống: làng gốm sứ, làng dệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng tranh
    Làng nghề mới h́nh thành (ven đô thị,trục giao thông) thí dụ như ngành vận tải, làng xây dựng, làng vật liệu xây dựng .
    (3)các xí nghiệp dịch vụ thương mại

    II. Công nghiệp nông thôn và vị trí,vai tṛ của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xă hội nông thôn.

    1. Khái niệm công nghiệp nông thôn

    1.1. Công nghiệp.

    Nền kinh tế quốc dân được chia làm hai khu vực: Khu vực sản xuất vật chất và khu vực phi sản xuất vật chất. Hoạt động công nghiệp là lĩnh vực sản xuất vật chất có những đặc trưng riêng tách biệt với những ngành khác
    Công nghiệp được xếp vào ngành sản xuất vật chất. Tổng thể các ngành công nghiệp được cấu thành từ 3 hoạt động chủ yếu :
    - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ
    - Sản xuất và chế biến sản phẩm của ngành công nghiệp khai thác và nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhàm thoả măn nhu cầu khác nhau của xă hội.
    - Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong quá tŕnh sản xuất sinh hoạt
    Để thực hiện 3 hoạt động cơ bản đó, dưới sự phân công của lao động xă hội, trên cơ sở của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân tồn tại các ngành công nghiệp.
    - Khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật
    - Các ngành ssản xuất và chế biến sản phẩm
    - Các ngành công nghiệp, dịch vụ và sửa chữa
    Như vậy có thể thấy công nghiệp là một ngành to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất bao gồm một số các sản phẩm chuyên môn hoá hẹp, trong đó bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh khác nhau. Trên góc độ tŕnh độ kỹ thuật và h́nh thức tổ chức sản xuất, công nghiệp cụ thể hoá băng nhiều khái niệm khác nhau: công nghiệp và thủ công nghiệp, công nghiệp lớn và công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, công nghiệp nông thôn.
    1.2. Những quan niêm về công nghiệp nông thôn

    Công nghiệp nông thôn là một thực thể kinh tế ở nông thôn. Hiện tại trong giới khoa học và các nhà quản lư đang có ư kiến khác nhau về khái niệm công nghiệp nông thôn và sụ tồn tại của nó.
    Do vậy việc xác định đúng đối tượng nghiên cứu khái niệm công nghiệp nông thôn là việc làm cần thiết trước hết trong nghiên cứu khoa học cũng như tổ chức thực tiễn. Nhiều khâu công việc như đIều tra và tổng hợp thống kê quy hoạch, kế hoạch chính sách về công nghiệp nông thôn cần thống nhất và nhận thức rơ khái niệm công nghiệp nông thôn.
    Tuy nhiên trong thực tế ứng dụng nhận thức về công nghiệp nông thôn vẫn khác nhau về một số khía cạnh cụ thể. Có ư kiến coi rằng làng nghề là đối tượng của công nghiệp nông thôn trong đó bao gồm các hộ gia đ́nh, các doanh nghiệp nhỏ với tŕnh độ kỹ thuật sản xuất thấp (Tiểu thủ công nghiệp). Khi xét về tính chất ngành nghề nào thuộc công nghiệp nông thôn, có ư kiến quan niệm gồm các ngành nghề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp phục vụ cho nông nghiệp (theo công đoạn của sản xuất nông nghiệp: khâu đầu vào cũng như khâu bón, làm đất, khâu canh tác như tưới tiêu, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật; khâu thu hoạch như như gặt, đập, vận chuyển, thu háI và sau cùng là công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm đó ), nghĩa là các hoạt động sản xuất ra sản phẩm công nghiệp (phân bón, hoá chất, thuốc trừ sâu, máy móc, nông cụ, bơm thuỷ lợi) và các dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp (thuỷ lợi, bảo vệ thực vật .) đều là những ngành nghề thuộc công nghiệp nông thôn.
    Trongkhi đó các hoạt động đích thực là sản xuất công nghiệp (sản xuât vật chất, dịch vụ có tính chất công nghiệp) của cả một cộng đồng làng, xă như khai thác thuỷ, hải sản và các hoạt động trên bờ lại không được tổng hợp trong phạm vi công nghiệp nông thôn hay loại ra khỏi làng nghề. V́ có ư kiến đề cập làng nghề chỉ là nơi làm ra những sản phẩm, tiêu dùng đồ gốm sứ, cơ khí nhỏ, mỹ nghệ .Các nghề gần có tính chất sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) thường bị loại ra như (nuôi trai lấy ngọc, lượm tổ yến, thu gom điệp .).
    Xét đến gianh giới nông thôn có ư kiến thiên về xác định theo địa giới khu vực, nông thôn là ranh giới làng xă (nhưng nhiều cơ sở sản xuất tiểu thủ CN lại đặt cạnh thị trấn huyện ? hoặc có doanh nghiệp tự nhận có tŕnh độ khá hiện đại lại có mặt bằng trong làng xă ? ). Khác với khu vực nông thôn là thành thị nhưng ngoài đô thị lớn cấp một, cấp hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chế biến nông sản nằm trong vùng nguyên liệu tập trung mà ở đó có khu đô thị cấp 4,5 th́ coi doanh nghiệp này ở khu vực nào ? do đó có sự phân định rạch ṛi này, đương nhiên cần có quy ước trong thực tiễn.
    Việc phân định tính chất ngành nghề đối với công việc và doanh nghiệp hay phân loại quy mô và tŕnh độ sản xuất doanh nghiệp hoạt động trong khu vực nông thôn có nhiều phức tạp, tồn tại không Ưt những băn khoăn khi phân loại doanh nghiệp trong hay ngoài hoạt động công nghiệp nông thôn. Đặc biệt là đối với các ngành nghề có sự liên kết chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp và CN chế biến.Trong những trường hợp làng nghề thuần nông th́ đương nhiên những công việc dịch vụ kỹ thuật phục vụ nông nghiệp th́ không thể coi là dịch vụ có tính chất công nhgiệp ; nhưng đối với các làng nghề chế biến nông sản hoặc vùng liên hợp nông - công nghiệp th́ hoạt động trực tiếp chế biến ( nhà máy chè, xí nghiệp đông lạnh, xưởng ươm tơ .)các hoạt động sửa chữa tàu thuyền, máy móc, vận tải nguyên liệu, tiêu thụ hàng hoá . đều gắn liền với chu tŕnh chế biến nông sản hàng hoá. Trong thực tế sự phân định này không dễ dàng. Do đó ở đây cũng phải quy ước đối với một số trường hợp đặc thù.
    Về phân định doanh nghiệp theo tŕnh độ và quy mô sản xuất, nói chung đều quan niệm công nghiệp nông thôn chỉ bao gồm những doanh nghiệp vừa và nhỏ được phân bổ tại khu vực nông thôn. Điều đó đúng với các doanh nghiệp thuộc ngành nghề không bắt buộc phải phân bổ theo cơ sở sản xuất gần (hoặc trong) vùng nguyên liệu nông sản. Trong xu thế phát triển công nghệ và do yêu cầu chế biến, nhiều vùng nguyên liệu tập trung có ngững xí nghiệp lớn, hiện đại, hoạt động thống nhất trong một liên hiệp xí nghiệp nông - công nghiệp. Trong trường hợp này có ư kiến tách khỏi công nghiệp nông thôn, những ư kiến khác lại cho rằng đây là trường hợp đặc thù là hoạt động công nghiệp nông thôn trong điều kiện mới phát triển không nên coi công nghiệp nông thôn chỉ gồm những doanh nghiệp có tŕnh độ sản xuất thấp (đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản)
    2. Khái niệm công nghiệp nông thôn

    C̣n có nhiều ư kiến khác nhau, chưa thống nhất xung quanh khái niệm công nghiệp nông thôn.
    Trong cuộc hội thảo về CNNT năm 2000 tại Bộ KH và ĐT trong dự án nghiên cứu hỗn hợp Việt Nam và Nhật Bản một số tác giả đưa ra những khái niệm khác nhau về công nghiệp nông thôn
    -Theo GS.Yumino Sakurai th́ CNNT đề cập được hiểu là ngành nghề thu hót lao động và thúc đẩy thị trường nông thôn phát triển.
    CNNT bao gồm các h́nh thức sau :
    § Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp bắt nguồn từ làng nghề truyền thống quy mô hộ gia đ́nh, sản xuất tiêu dùng phục vụ đông đảo người dân.
    § Một số ngành thủ công truyền thống sản xuất sản xuất các sản phẩm nghệ thuật với kỹ thuật cao hơn
    § Các ngành công nghiệp nông thôn đă xuất hiện nhờ kết quả cuả quá tŕnh đổi mới ở thành thị và các vùng lân cận vào đầu những năm 1990.
    § Các ngành công nghiệp có nguồn gốc từ hợp tác xă thủ công nghiệp nhưng bây giờ được xem như các doanh nghiệp nhà nước
    -Theo GS.TS Nguyễn Đ́nh Phan, CNNT được hiểu gồm 5 quan niệm chủ yếu sau:
    § Công nghiệp nông thôn là tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, chủ yếu được phân bổ ở các làng nghề.
    § Công nghiệp nông thôn là các ngành CN đóng trên địa bàn nông thôn
    § Công nghiệp nông thôn chỉ bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.
    § Công nghiệp nông thôn là ngành công nghiệp do nông dân tự đầu tư vốn, bao gồm các làng nghề, công nghiệp làng xă.
    § Công nghiệp nông thôn bao gồm tất cả các ngành công nghiệp phục vụ cho nông thôn, kể cả các xí ngiệp đóng trên địa bàn thành phố.
    -Theo nhà nghiên cứu Đào Thiêm: Công nghiệp nông thôn là lĩnh vực sản xuất kết hợp giữa ngành với lănh thổ ; là hoạt động của tổng thể những người lao động trong hé gia đ́nh hay trong làng nghề, trong đơn vị sản xuất cơ sở thuộc nhiều loại h́nh (hợp tác xă, công ty) tiến hành có tổ chức các công việc sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, và công việc dịch vụ có tính chất công nghiệp, được phân bổ trên địa bàn thích hợp trong phạm vi địa giới nông thôn.

    Kết thúc hội thảo các nhà khoa học đều thống nhất ư kiến về khái niệm công nghiệp nông thôn: Mục đích của công nghiệp nông thôn là tạo việc làm tăng thu nhập cho người nông dân ; chuyển dịch cơ câú kinh tế và hiện đại hoá nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn ; dần dần xoá bỏ ranh giới giữa nông thôn và thành thị th́ khái niệm công nghiệp nông thôn cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn không bó hẹp trong làng nghề hay xí nghiệp vừa và nhỏ công nghệ lạc hậu. Do đó sự phát triển của công nghiệp nông thôn phải là sự phát triển mang tính tổng hợp bao gồm sự phát triển của các làng nghề hay các xí nghiệp vừa và nhỏ kết hợp công nghiệp hiện đại trên địa bàn nông thôn.
    Theo các nhà kinh tế, nhà nghiên cứu, công nghiệp nông thôn Việt Nam đă h́nh thành hàng chục năm lại đây và nó thực sự là một thực thể kinh tế đóng vai tṛ ngày càng quan trọng ở nông thôn. Bởi v́ :
    - H́nh thức chủ yếu của công nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay là tiểu thủ công nghiệp - h́nh thức ban đầu của sự phát triển CN đă tồn tại và phát triền từ nhiều năm nay.
    - Công nghiệp nông thôn là lực lượng to lớn và độc lập ở nông thôn, bên cạnh lao động kiêm doanh c̣n có một lực lượng lớn lao động chuyên làm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn.
    3. Tính tất yếu phát triển công nghiệp nông thôn ở Việt Nam

    Trước hết là do tác động quy luật sản xuất phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất không đồng đều và có nhiều tŕnh độ khác nhau giữa các vùng lănh thổ, nhất là giữa thành thị và nông thôn. V́ ở nông thôn khó có thể h́nh thành các khu CN tập trung như ở thành thị. Cho nên, muốn cho kinh tế nông thôn phát triển cẩn phảI có một loại h́nh tổ chức sản xuất phù hợp với tŕnh độ phát triển của lực lượng sản xuất cũng nhuư tŕnh độ phân công lao động xă hội ở nông thôn. Loại h́nh tổ chức phù hợp nhất chính là công nghiệp nông thôn vàI từ phát triển công nghiệp nông thôn sẽ kéo theo các loại h́nh dịch vụ nông thôn phát triển và phát triển nông nghiệp làm cho nền kinh tế nông thôn có sự tăng trưởng ngày càng cao hơn.
    Thứ hai, hiện nay ở nước tỷ trọng lao động nông nghiệp trong cơ cấu lao động xă hội rất cao, năng suất lao động c̣n thấp và đời sống của nông dân c̣n thấp. Từ đó làm cho thị trường nông thôn, sức mua của nông dân c̣n hạn chế. Đời sống giữa thành thị và nông thôn c̣n chênh lệch khá xa. Do đó làn sóng di dân từ nông thôn ra thnàh thị, từ những vùng khó khăn đời sống thấp đến những vùng thuận lợi hơn làm nảy sinh nhiều vấn đề xă hội và môi sinh. Để khắc phục hiện tượng này, cần phải tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.Trong đó phát triển công nghiệp nông thôn là vấn đề quan trọng. Chính phát triển công nghiệp nông thôn và dịch vụ sẽ thu hút được lực lượng lao động dư thừa, tăng thu nhập và sức mua nông thôn, làm cho nông nghiệp hàng hoá phát triển và nói chung kinh tế nông thôn phát triển. Như vậy phát triển nông thôn là một hướng đi tất yếu của nước ta.
    III. Vị trí,vaitṛ của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xă hội nông thôn.

    1. Vị trí của công nghiệp nông thôn trong mối quan hệ với nông nghiệp

    Công nghiệp nông thôn là bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp -nông nghiệp dịch vụ nông thôn. Theo quá tŕnh tiến hành CNH-HĐH đất nước, công nghiệp nông thôn càng phát triển khẳng định vị trí của ḿnh qua cơ cấu kinh tế nông thôn, điều đó thể hiện ở sự gia tăng của công nghiệp nông thôn qua các năm. Tuy rằng số lượng gia tăng c̣n nhỏ so với số lượng gia tăng của ngành nông nghiệp trong khi đó tốc độ tăng của nông nghiệp ngày càng giảm. Đây chính là tính tính quy luật chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn trong sự nghiệp CNH- HĐH nông thôn.
    Trong quá tŕnh sản xuất, công nghiệp nông thôn không những là ngành khai thác tài nguyên mà nó c̣n chế biến các nguyên liệu hay khai thác các ngành nghề truyền thống ở nông thôn. Nghĩa là công nghiệp nông thôn trước hết gắn chặt với sản xuất nông nghiệp ở ba vị trí: Đứng trước sản xuất nông nghiệp, song với sản xuất nông nghiệp và đứng cuối quy tŕnh sản xuất nông nghiệp.
    Ở vị trí đứng trước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nông thôn tạo ra và cung cấp cho nông nghiệp công cụ và điều kiện để bắt đầu tiến hành quy tŕnh sản xuất nông nghiệp. Trong trường hợp này công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp máy móc, công cụ khai thác làm đất, thuỷ lợi, phân bón .
    Ở vị trí song song với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp các máy móc công cụ chăm sóc cây trồng vật nuôi, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu .
    Ở vị trí đứng cuối quy tŕnh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cung cấp cho các loại máy móc, công cụ phục vụ cho thu hoạch, phơi sấy bảo quản, sơ chế, chế biến, vận chuyển nông sản.
    2. Vai tṛ của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xă hội nông thôn

    Công nghiệp nông thôn là một bộ phận kinh tế gắn bó chặt chẽ với kinh tế xă hội nông thôn. Cho nên nó có vai tṛ rất lớn trong việc tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xă hội nông thôn.
    2.1 Công nghiệp nông thôn tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

    a. Cơ cấu ngành : Trước đây nhiều người quan niệm kinh tế nông thôn là kinh tế nông nghiệp. Ngày nay, nông thôn không đơn thuần là nông nghiệp mà phải phát triển cả công nghiệp và dịch vụ. Đồng thời trong công nghiệp cũng có sự chuyển dịch cơ cấu phù hợp. Phát triển công nghiệp nông thôn có vai tṛ quan trọng trong sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên, Nó thể hiện ở chỗ là qua sự phát triển của công nghiệp nông thôn có nhiều ngành nghề mới xuất hiện ở nông thôn cũng như nhiều ngành nghề truyền thống được khôi phục và phát triển. Ở nước ta đă có nhiều ngành nghề mới xuất hiện chẳng hạn như ở ven đô thị, ven các trục lộ giao thông, có nhiều làng nghề vận tại, làng nghề xây dựng, làng nghề may mặc,làng làm vật liệu xây dựng . Bên cạnh đó nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục lại như làng rệt, làng thêu ren, làng gốm sứ.
     
Đang tải...