Thạc Sĩ Giải pháp ổn định và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức tại trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp ổn định và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức tại trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục từ viết tắt . vi
    Danh mục sơ ñồ vii
    Danh mục bảng . viii
    PHẦN 1. MỞ ðẦU i
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4
    1.2.1. Mục tiêu chung .4
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể .4
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .5
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu .5
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .5
    PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 6
    2.1. MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ TRƯỜNG CAO ðẲNG, ðẠI HỌC CÔNGLẬP .6
    2.1.1. Khái niệm về trường Cao ñẳng, ðại học công lập 6
    2.1.2. ðặc ñiểm, chức năng nhiệm vụ của trường Cao ñẳng, ðại học công lập 6
    2.2. MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ ðỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC TRONG CÁC
    TRƯỜNG CAO ðẲNG, ðẠI HỌC CÔNG LẬP 8
    2.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức trong các trường Cao ñẳng,
    ðại học công lập 8
    2.2.2. ðặc ñiểm, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức
    trong các trường Cao ñẳng, ðại học công lập . 9
    2.2.3. Vai trò của ñội ngũ cán bộ, công chức, viênchức 11
    2.2.4. Khái niệm giảng viên .13
    2.2.5. Nhiệm vụ của giảng viên .13
    2.2.6. Vai trò của ñội ngũ giảng viên ñối với sự phát triển của cơ sở giáo dục .14
    2.3. ỔN ðỊNH VÀ PHÁT TRIỂN ðỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨCðỂ
    PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ðẲNG, ðẠI HỌC CÔNG LẬP .15
    2.3.1. Khái niệm về ổn ñịnh và phát triển .15
    2.3.2. Nội dung phản ánh sự ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ, công
    chức, viên chức trong trường Cao ñẳng, ðại học cônglập 17
    2.3.3. Vai trò, ý nghĩa của việc ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ, viên
    chức trong các cơ sở giáo dục công lập .18
    2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ ỔN ðỊNH VÀ PHÁT TRIỂN
    ðỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ðẲNG,
    ðẠI HỌC CÔNG LẬP 19
    2.4.1. Yếu tố bên ngoài 19
    2.4.2. Yếu tố bên trong 20
    2.5. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .22
    2.5.1. Các chủ trương, chính sách ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ viên
    chức trong các cơ sở giáo dục 22
    2.5.2. Kinh nghiệm công tác cán bộ ñối với cơ sở giáo dục ở Việt Nam 25
    PHẦN 3. ðẶC ðIỂM CỦA TRƯỜNG CAO ðẲNG CỘNG ðỒNG BÀ RỊA -
    VŨNG TÀU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27
    3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO
    ðẲNG CỘNG ðỒNG BÀ RỊA - VŨNG TÀU .27
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .27
    3.1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà trường .29
    3.1.3. Tình hình ngành nghề, quy mô ñào tạo của trường trong những năm qua 31
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39
    3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu: 39
    3.2.2. Phương pháp phân tích: 40
    PHẦN 4. THỰC TRẠNG ỔN ðỊNH VÀ PHÁT TRIỂN ðỘI NGŨ CÁN BỘ
    VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG CAO ðẲNG CỘNG ðỒNG BÀ RỊA - VŨNG
    TÀU 42
    4.1. THỰC TRẠNG ðỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG
    CAO ðẲNG CỘNG ðỒNG BÀ RỊA - VŨNG TÀU 42
    4.1.1. Thực trạng về số lượng 42
    4.1.2. Thực trạng về cơ cấu ñội ngũ cán bộ viên chức 43
    4.1.3. Thực trạng về chất lượng ñội ngũ cán bộ viên chức 46
    4.1.4. ðánh giá chung về ñội ngũ cán bộ quản lý vàgiảng viên trong
    trường cao ñẳng cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu .50
    4.2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ỔN ðỊNH VÀ PHÁT TRIỂN ðỘI
    NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC Ở TRƯỜNG CAO ðẲNG CỘNG ðỒNG
    BÀ RỊA - VŨNG TÀU 52
    4.2.1. Tình hình diễn biến cán bộ viên chức của trường CðCð BRVT 52
    4.2.2. Thực trạng và mục tiêu phát triển ñội ngũ cán bộ viên chức của
    trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu .54
    4.2.3. Thực trạng công tác tuyển dụng, ñãi ngộ và bồi dưỡng CBVC của
    trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu .56
    4.2.4. Tổng hợp ý kiến của cán bộ viên chức thông qua phiếu ñiều tra .63
    4.2.5. ðánh giá chung về công tác cán bộ viên chứccủa Trường .66
    4.3. GIẢI PHÁP ðỂ ỔN ðỊNH VÀ PHÁT TRIỂN ðỘI NGŨ CÁN BỘ
    VIÊN CHỨC Ở TRƯỜNG CAO ðẲNG CỘNG ðỒNG BÀ RỊA -
    VŨNG TÀU .68
    4.3.1. ðịnh hướng phát triển của trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa -
    Vũng Tàu .68
    4.3.2. Nguyên tắc ñề ra các giải pháp .69
    4.3.3. Giải pháp ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ viên chức ở trường
    Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu .70
    4.3.3.1. Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ñội ngũCBVC 71
    4.3.3.2. Tăng cường công tác tuyển dụng .75
    4.3.3.3. Sử dụng hợp lý ñội ngũ cán bộ giảng viên hiện có 78
    4.3.3.4. ðào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ cho
    ñội ngũ cán bộ giảng viên 80
    4.3.3.5. Hoàn thiện chế ñộ chính sách, chăm lo ñời sống vật chất tinh thần
    cho cán bộ giảng viên 85
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 90
    5.1. KẾT LUẬN .90
    5.2. KIẾN NGHỊ 93
    5.2.1. ðối với Nhà nước và Bộ Giáo dục - ðào tạo . 93
    5.2.2. ðối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .93
    5.2.3. ðối với nhà trường .93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95
    PHỤ LỤC 97

    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Trong quá trình toàn cầu hóa ngày nay, nhiều quốc gia ñã chú trọng phát
    triển giáo dục, coi ñấy như một nhiệm vụ quan trọngcủa nhà nước trong
    việc giữ gìn bản sắc dân tộc. Họ ý thức rất rõ rằngtrong thế giới ngày càng
    trở nên “phẳng” và mọi thứ ñều giống nhau, một dân tộc muốn “nhận diện”
    ñược so với các dân tộc khác chỉ có thể dựa vào bảnsắc dân tộc và nếu bản
    sắc dân tộc không còn thì ñiều ñó ñồng nghĩa với nguy cơ dân tộc ấy sẽ bị
    xóa sổ, hòa tan.
    ðiều này chứng tỏ vai trò của giáo dục rất lớn, lớntới mức nó có thể ảnh
    hưởng ñến sự tồn vong của cả một dân tộc. Nền giáo dục có tốt thì mới góp
    phần tạo dựng, bảo vệ ñược một hệ giá trị nhân bản,phù hợp với ñặc trưng tốt
    ñẹp của dân tộc và vì vậy ñủ sức mạnh làm nền tảng cho xã hội phát triển,
    hưng thịnh; ngược lại, với nền giáo dục kém và hệ quả ñi kèm với nó, hệ giá
    trị yếu thì dân tộc ñó khó có sức bật ñi lên.
    Mặt khác, ngoài chức năng bao trùm trên, giáo dục còn mang một nhiệm
    vụ không kém phần quan trọng, ñó là ñảm bảo sự tồn tại và phát triển hay cụ
    thể hơn là hiện thực hóa quyền bình ñẳng về cơ hội vào ñời và tạo dựng cuộc
    sống của mỗi cá nhân trong xã hội. Bởi, ñể ñạt ñượcñiều ñó thì họ phải có cơ
    hội, ai cũng như ai, tiếp thu những giá trị, tri thức và kỹ năng mà nền giáo dục
    ñã ñưa lại cho họ.
    Từ trước ñến nay ðảng ta luôn có quan ñiểm nhất quán về phát triển giáo
    dục và ñào tạo, coi giáo dục ñào tạo là quốc sách hàng ñầu nhằm nâng cao
    dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; pháttriển giáo dục ñào tạo gắn
    với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, gắn với những tiến bộ của khoa học kỹ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    thuật công nghệ và gắn với xu thế tiến bộ của thời ñại; thực hiện công bằng xã
    hội trong giáo dục.
    Trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc hệ thống 18 trường
    Cao ñẳng Cộng ñồng ñược thành lập tại Việt Nam. Trong quy chế tạm thời
    trường Cao ñẳng Cộng ñồng do Bộ Giáo dục ðào tạo Ban hành theo Quyết
    ñịnh số 37/2000/Qð-BGD-ðT ngày 29/8/2000 ñã xác ñịnh: “Trường Cao
    ñẳng Cộng ñồng là cơ sở giáo dục công lập, ña cấp, ña ngành thuộc hệ thống
    giáo dục quốc dân do ñịa phương ñầu tư xây dựng, chịu trách nhiệm tổ chức
    và ñiều hành các hoạt ñộng ñào tạo và nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ
    nhu cầu về nhân lực của ñịa phương ở trình ñộ cao ñẳng và các trình ñộ thấp
    hơn”.
    Sau 10 năm hoạt ñộng kể từ tháng 8/2000 khi ñược thành lập theo dự án
    tài trợ của Chính phủ Hà Lan ñến nay, trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa -
    Vũng Tàu ñã tỏ ra có ưu thế trong việc gắn ñào tạo với sử dụng, nhà trường
    có ñiều kiện nắm bắt các nhu cầu của cộng ñồng ñể tổ chức các hình thức ñào
    tạo linh hoạt phù hợp với người lao ñộng thông qua cơ chế liên kết với các
    doanh nghiệp trên ñịa bàn, các cơ sở dạy nghề, các trường ðại học . ñã ñào
    tạo ñược nguồn nhân lực kỹ thuật ña ngành, ña cấp, ña hệ với một cơ chế linh
    hoạt mềm dẽo, phục vụ nhu cầu của ñịa phương, cung cấp nguồn tuyển sinh
    chuyển tiếp ñại học cho các trường ñại học; ñưa giáo dục và ñào tạo ñến các
    ñịa phương, vùng sâu vùng xa, tạo cơ hội học tập cho mọi người.
    Tuy nhiên, vai trò của trường Cao ñẳng Cộng ñồng BàRịa - Vũng Tàu có
    phát huy ñược hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếutố như: nội dung
    chương trình, phương pháp ñào tạo, cơ chế, phương thức hoạt ñộng, khả năng
    gắn kết với các cơ sở kinh tế, các cơ sở giáo dục khác, nắm bắt nhu cầu của
    cộng ñồng ñể tổ chức ñào tạo, Bên cạnh các yếu tốtrên thì một yếu tố rất
    quan trọng ñó là ñội ngũ cán bộ viên chức trong nhàtrường có ñủ về mặt số
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    lượng và ñáp ứng yêu cầu về mặt trình ñộ ñể thực hiện chức năng, nhiệm vụ
    ñào tạo ñược nguồn nhân lực ñáp ứng yêu cầu mà xã hội ñã ñòi hỏi.
    Mặc dù trong thời gian vừa qua, lĩnh vực giáo dục ñào tạo ñã ñược sự chú
    ý, quan tâm và ñầu tư của xã hội và Nhà nước. Nhà nước ưu tiên ñầu tư cho
    giáo dục; xem việc ñầu tư cho giáo dục là ñầu tư phát triển, khuyến khích và
    bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người
    Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài ñầu tư cho giáo
    dục. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực ñầu tư
    cho giáo dục. Nhưng nhìn chung mặt bằng thu nhập trong giáo dục so với xã
    hội vẫn thấp. Cho nên những người làm công tác trong nhà trường vẫn chưa
    yên tâm. Vì vậy, hiện tượng chuyển dịch “chất xám” vẫn xảy ra trong phạm vi
    vùng và trong các ngành nghề kinh tế. Chính quá trình này ñã ảnh hưởng rất
    lớn ñến nhà trường.
    Hiện tượng “chảy máu chất xám” luôn là ñề tài “nóngbỏng” không chỉ thu
    hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các tổ chức màcòn thu hút sự quan tâm
    của toàn xã hội. Ngày nay, trong ñiều kiện khắc nghiệt của thương trường,
    cạnh tranh về nguồn nhân lực luôn là vấn ñề quan tâm hàng ñầu tại các tổ
    chức. ðể thu hút nhân tài, các tổ chức không ngừng hoàn thiện chính sách
    phát triển nguồn nhân lực mà theo ñó, mức lương thưởng cùng nhiều chế ñộ
    ñãi ngộ khác luôn ñược lãnh ñạo các tổ chức ñặc biệt quan tâm.
    Vấn ñề làm sao giữ chân ñược những nhân viên có năng lực ñể tránh việc
    bị “chảy máu chất xám” là một vấn ñề ñau ñầu cho các nhà quản lý. Việc giữ
    chân ñược nhân viên sẽ tạo nên sự ổn ñịnh về nhân sự trong tổ chức. Sự ổn
    ñịnh trong ñội ngũ nhân viên sẽ giúp tổ chức tiết kiệm ñược thời gian và chi
    phí cho việc tuyển dụng và ñào tạo, giảm các sai sót do nhân viên mới
    chưa quen việc, tạo niềm tin và tinh thần ñoàn kết trong nội bộ của tổ chức,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    hình thành những nhân viên có kinh nghiệm, ñiều nàyrất cần thiết trong lĩnh
    vực giáo dục ñào tạo nói riêng và các lĩnh vực khácnói chung.
    Ở trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu, hiệntượng nhân viên
    sau khi ñược ñào tạo sau ðại học và nghiên cứu sinhthì lần lượt bỏ trường
    chuyển qua những ñơn vị khác ñã xảy ra. Như vậy vấn ñề ñặt ra là nhà
    trường ngoài việc “thu hút nhân tài” ñồng thời “giữchân” ñược họ ñể xây
    dựng ñược ñội ngũ cán bộ, viên chức trong trường ổnñịnh về số lượng và
    chất lượng là vấn ñề ñang ñược lãnh ñạo nhà trường quan tâm. ðó là lý do
    chúng tôi ñã chọn ñề tài “Giải pháp ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ,
    viên chức tại trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu”.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu, ñánh giá, phân tích các yếu tố ñể ñưa ra các giải
    pháp nhằm ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ, viên chức của các trường
    Cao ñẳng, ðại học công lập nói chung và của trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà
    Rịa - Vũng Tàu nói riêng.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài tập trung giải quyếtnhững vấn ñề chính
    sau ñây:
     Hệ thống lý luận và thực tiễn về ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ
    viên chức của các trường Cao ñẳng, ðại học công lập.
     ðánh giá thực trạng vấn ñề ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ viên
    chức của trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời gian qua.
     ðề xuất các giải pháp nhằm ổn ñịnh và phát triển ñội ngũ cán bộ viên
    chức của trường trong những năm tới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là cán bộ viên chứctrong Trường Cao
    ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu bao gồm: cán bộ lãnh ñạo nhà trường,
    cán bộ quản lý ở các phòng khoa, cán bộ phục vụ, cán bộ giảng viên trong
    Nhà trường.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
     Phạm vi về nội dung:
    ðề tài tập trung nghiên cứu vấn ñề phát triển ñội ngũ cán bộ viên chức
    trong các trường Cao ñẳng, ðại học công lập nói chung và trường Cao ñẳng
    Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng.
     Phạm vi về không gian:
    ðề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu tại trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà
    Rịa - Vũng Tàu.
     Phạm vi về thời gian:
    - Thời gian liên quan ñến nghiên cứu ñề tài: thu thậpsố liệu và thông
    tin cần thiết phục vụ cho ñề tài tập trung chủ yếu từ năm 2008 ñến năm 2011.
    - Thời gian thực hiện ñề tài: từ tháng 11 năm 2010 ñến tháng 11 năm
    2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ TRƯỜNG CAO ðẲNG, ðẠI HỌC CÔNG
    LẬP
    2.1.1. Khái niệm về trường Cao ñẳng, ðại học công lập
    Có khá nhiều khái niệm về trường công lập:
    Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Khái niệm trường công lập
    trong phiên bản hiện nay có lẽ ñúng ở Việt Nam, nhưng chưa chắc ñã ñúng ở
    nhiều nước khác. Thời nay, gọi là ñại học công lập chắc vì là do chính quyền
    thành lập. Có rất nhiều trường công lập mà kinh phíhoạt ñộng của nó là phần
    lớn do các tổ chức bảo trợ, các alumni ñóng góp, thu lợi từ các dự án chuyển
    giao công nghệ và một phần là học phí của học viên nữa. Cũng có nhiều
    trường dân lập (tư thục) mà chính quyền lại hỗ trợ quá nửa kinh phí hoạt
    ñộng”.[26]
    Một khái niệm khác: “Một trường Cð-ðH công lập là trường Cð-ðH do
    nhà nước (trung ương hoặc ñịa phương) ñầu tư về kinh phí và cơ sở vật chất
    (ñất ñai, nhà cửa) và hoạt ñộng chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính
    công hoặc các khoản ñóng góp phi vụ lợi, khác với ñại học tư thục hoạt ñộng
    bằng kinh phí ñóng góp của học sinh, khách hàng và các khoản hiến
    tặng”.[26]
    2.1.2. ðặc ñiểm, chức năng nhiệm vụ của trường Cao ñẳng, ðại học công
    lập
     ðặc ñiểm của trường Cð-ðH công lập
    Trường Cð-ðH do Nhà nước thành lập, ñầu tư xây dựngcơ sở vật
    chất, bảo ñảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên, ñược thành lập
    theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    Nhà nước tạo ñiều kiện ñể trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống
    giáo dục quốc dân. [15]
     Chức năng, nhiệm vụ của trường Cð-ðH công lập:
    - Xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triểnnhà trường và kế
    hoạch hoạt ñộng hàng năm. Tổ chức giảng dạy, học tập; xác nhận hoặc cấp
    văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền.
    - Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng ñội ngũ giảng
    viên của trường ñủ về số lượng, cân ñối về cơ cấu trình ñộ, cơ cấu ngành
    nghề, cơ cấu ñộ tuổi và giới, ñạt chuẩn về trình ñộñược ñào tạo. Phát hiện và
    bồi dưỡng nhân tài trong ñội ngũ công chức, viên chức và người học.
    - Tuyển sinh và quản lý người học. Huy ñộng, quản lý,sử dụng các
    nguồn lực theo quy ñịnh của pháp luật. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo
    yêu cầu chuẩn hóa, hiện ñại hóa.
    - Phối hợp với gia ñình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt ñộng
    giáo dục và ñào tạo. Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia
    các hoạt ñộng xã hội phù hợp với ngành nghề ñào tạovà nhu cầu của xã hội.
    - Tự ñánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm ñịnh chất lượng giáo
    dục của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống ñảm bảo
    chất lượng của nhà trường; tăng cường các ñiều kiệnñảm bảo chất lượng và
    không ngừng nâng cao chất lượng ñào tạo của nhà trường.
    - Tổ chức hoạt ñộng khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và
    chuyển giao công nghệ. ðược bảo hộ quyền sở hữu trítuệ; chuyển giao,
    chuyển nhượng kết quả hoạt ñộng khoa học và công nghệ, công bố kết quả
    hoạt ñộng khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ích củaNhà nước và xã hội,
    quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt ñộng ñào tạo, khoa học và
    công nghệ của nhà trường. ðược Nhà nước giao hoặc cho thuê ñất, giao hoặc

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.TS Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản tổng
    hợp thành phố Hồ Chí Minh.
    2. PGS.TS Phạm Văn Linh và TS. Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về những ñiểm
    mới của cương lĩnh xây dựng ñất nước trong thời kỳ quá ñộ lên Chủ nghĩa xã hội
    Bổ sung phát triển năm 2001, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    3. GS.TS ðỗ Văn Phức (2009), Tâm lý trong quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất bản
    bách khoa, Hà Nội.
    4. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân và Ths. Nguyễn Vân ðiềm (2004), Giáo trình
    Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản lao ñộng - xã hội, Hà Nội.
    5. TS. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản lao ñộng xã hội.
    6. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà
    xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    7. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2003), Quyết ñịnh số 56/2003/Qð-BGD&ðT ban
    hành ðiều lệ trường Cao ñẳng, Hà Nội.
    8. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2009), Thông tư số 14/2009/TT-BGDðT ban hành
    ðiều lệ trường Cao ñẳng, Hà Nội.
    9. ðảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các kết luận hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp
    hành trung ương ðảng khóa IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    10. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII về phát
    triển giáo dục và ñào tạo, khoa học công nghệ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
    Hà Nội.
    11. ðảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành
    Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    12. ðảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện ðại hội ðảng thời kỳ ñổi mới và hội
    nhập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    96
    13. ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ
    XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật giáo dục
    1998, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
    15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục
    2005, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội.
    16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số
    22/2008/QH12 ban hành luật Cán bộ, công chức, Hà Nội.
    17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số
    58/2010/QH12 ban hành luật viên chức, Hà Nội.
    18. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết ñịnh số 58/2010/Qð-TTg ban hành ðiều lệ
    trường ðại học, Hà Nội.
    19. Viện ðại học và Giáo dục chuyên nghiệp (1993), ðề tài nghiên cứu việc bồi
    dưỡng cán bộ giảng dạy ðại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
    20. C.Mác. Ăngghen tập 2 (1995), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    21. Lê-nin tập 2 (1994), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    22. Hồ Chí Minh tập 2(1995), Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
    23. Từ ñiển Tiếng Việt(1994), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
    24. Từ ñiển Tiếng Việt(1997), Nhà xuất bản ðà Nẵng.
    25. http://www.hua.edu.vn
    26. http://vi.wikipedia.org
    27. http://vnsocialwork.net
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...