Thạc Sĩ Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến n

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    CỦA DOANH NGHIỆP


    1.1. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1
    1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    DOANH NGHIỆP 2
    1.2.1 Số lượng công ty mới tham gia vào ngành. .2
    1.2.2 Sự có mặt hay thiếu vắng các sản phẩm thay thế. 3
    1.2.3 Vị thế đàm phán của bên cung ứng. .3
    1.2.4 Vị thế đàm phán của bên tiếp nhận. .3
    1.2.5 Khả năng tranh đua của các công ty đang cạnh tranh. .4
    1.3. ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH
    NGÂN HÀNG. 4
    1.3.1 Thương hiệu nổi tiếng 6
    1.3.2 Công nghệ ngân hàng. .6
    1.3.3 Sản phẩm, dịch vụ. 7
    1.3.4 Giá cả .7
    1.3.5 Khả năng của đối thủ cạnh tranh .8
    1.3.6 Chất lượng nguồn nhân lực 8
    1.3.7 Mạng lưới hoạt động 8
    1.4. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
    NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG. 9
    1.4.1 Kinh nghiệm từ các NH nước ngoài. .9
    1.4.2 Kinh nghiệm từ các NH trong nước. 10

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP
    BIÊN HOÀ

    2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
    KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ. 12
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
    Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà. 12
    2.1.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên
    Hoà. .12
    2.1.1.2 Chức năng hoạt động. 12
    2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 13
    2.1.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công Thương
    Khu công nghiệp Biên Hoà. 13
    2.1.2.1 Tình hình kinh doanh chung. 13
    2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn. .14
    2.1.2.3 Hoạt động cho vay và đầu tư tín dụng. 14
    2.1.2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế. 15
    2.1.2.5 Nghiệp vụ bảo lãnh 16
    2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ.
    2.2.1 Môi trường hoạt động của ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh
    Đồng Nai 16
    2.2.1.1 Hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 16
    2.2.1.2 Thực trạng cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn
    tỉnh Đồng Nai .17
    2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
    Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà. 20
    2.2.2.1 Thương hiệu. 20
    2.2.2.2 Công nghệ ngân hàng. .21
    2.2.2.3 Sản phẩm, dịch vụ 21
    2.2.2.4 Giá cả. 22
    2.2.2.5 Khả năng của đối thủ cạnh tranh. 22
    2.2.2.6 Chất lượng nguồn nhân lực. .25
    2.2.2.7 Mạng lưới hoạt động 26
    2.2.3 Xác định vị thế của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp
    Biên Hoà trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .26
    2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA
    NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ.
    2.3.1 Điểm mạnh. 27
    2.3.1.1 Chiến lược tiếp thị, tạo dựng và phát triển ngân hàng. .27
    2.3.1.2 Các nghiệp vụ tạo lợi thế cạnh tranh. 28
    2.3.1.3 Nguồn nhân lực. .30
    2.3.2 Điểm yếu. 30
    2.3.2.1 Hạn chế do luật điều chỉnh. .30
    2.3.2.2 Hạn chế về vốn. 31
    2.3.2.3 Hạn chế do tuân thủ theo quy trình của Ngân hàng
    Công Thương Việt Nam. 32
    2.3.2.4 Hoạt động marketing ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức .32
    2.3.2.5 Không đi đầu trong việc áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại. .32
    2.3.2.6 Chưa có bộ phận nghiên cứu và phát triển. .33
    2.3.2.7 Vấn đề quản lý và kiểm soát tín dụng chưa triệt để .33
    2.3.2.8 Chủng loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng. 34
    4
    2.3.2.9 Hẫng hụt cán bộ do chưa có chế độ đãi ngộ nhân tài thích đáng. .34
    2.3.2.10 Chưa xây dựng được thương hiệu 35

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
    CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
    KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010.

    3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
    KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010. . 36
    3.1.1 Định hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng Công Thương
    Việt Nam đến năm 2010. .36
    3.1.2. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Công Thương
    Khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010. .36
    3.2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP. . 37
    3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN
    HOÀ ĐẾN NĂM 2010 . 38
    3.3.1 Nhóm các giải pháp phát huy điểm mạnh . 38
    3.3.1.1 Giải pháp 1: Tăng cường quảng cáo khuyến mãi để xây dựng và
    quảng bá thương hiệu. .38
    3.3.1.2 Giải pháp 2: Xây dựng chiến lược khách hàng .39
    3.3.1.3 Giải pháp 3: Phát triển nguồn nhân lực. .42
    3.3.1.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. 43
    3.3.2 Nhóm các giải pháp khắc phục điểm yếu 44
    3.3.2.1 Giải pháp 1: Quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng. 44
    3.3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng và mở rộng hoạt động các
    dịch vụ ngân hàng. .45
    3.3.2.3 Giải pháp 3: Phát động nhiều phong trào thi đua, thi tay nghề. .48
    5
    3.3.2.4 Giải pháp 4: Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ nhân viên
    có năng lực. .49
    3.3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng phong cách văn hoá trong kinh doanh .51
    3.3.3 Nhóm các giải pháp tận dụng cơ hội 52
    3.3.3.1 Giải pháp 1: Hội nhập kinh doanh quốc tế. 52
    3.3.3.2 Giải pháp 2: Ứng dụng và phát triển có hiệu quả công nghệ
    ngân hàng. .53
    3.4. KIẾN NGHỊ. . 53
    3.4.1 Đối với Nhà nước. .53
    3.4.2 Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam. .56
    KẾT LUẬN .60
    PHỤ LỤC
    Phụ lục 1: Biểu phí của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
    Phụ lục 2: Bảng so sánh phí dịch vụ.
    Phụ lục 3: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước năm 2002, 2003, 2004.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI MỞ ĐẦU



    Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan. Có cạnh tranh thì
    mới phát triển, mới có đổi mới, có cải tiến. Cạnh tranh được nhắc đến nhiều trên các
    phương tiện thông tin đại chúng, trong các cuộc hội thảo và đang được các ngành, các
    doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
    Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ở Việt Nam diễn ra cũng không kém phần
    khốc liệt. Trước đây, khi chỉ có bốn ngân hàng thương mại lớn, gồm: Ngân hàng Ngoại
    thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
    Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cùng chịu sự điều hành và quản lý của Ngân hàng Nhà
    nước, cạnh tranh trong ngành ngân hàng tưởng chừng như không có vì mỗi ngân hàng
    thương mại đều được phân lãnh vực hoạt động riêng của mình. Từ khi Nhà nước thực
    hiện chính sách mở cửa, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài xuất hiện tại Việt Nam
    ngày một nhiều hơn, quan hệ thanh toán xuất nhập khẩu ngày một gia tăng. Đồng thời,
    gần đây hàng loạt ngân hàng cổ phần và liên doanh ra đời nên đã làm cho thị trường tài
    chính – tiền tệ nóng lên, cạnh tranh trong ngành ngân hàng không chỉ xuất hiện mà
    diễn ra ngày càng gay gắt.
    Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay, các ngân hàng cũng vào cuộc với không
    khí vô cùng sôi nổi. Các ngân hàng trong tỉnh đang tranh đua với nhau từng giơ,ø từng
    phút bằng việc tung ra những loại sản phẩm dịch vụ mới, hạ thấp lãi suất cho vay, cải
    tiến quy trình, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại
    Đứng trước tình thế đó, việc đưa ra “Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
    tranh cho Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010
    ” là vô
    cùng cấp bách.
    * Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu là cạnh tranh – quy luật hoạt động của
    kinh tế thị trường – đồng thời xuất phát từ thực tế hoạt động và năng lực cạnh tranh của
    7
    Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà, kết hợp với so sánh, đánh giá thực
    trạng năng lực cạnh tranh của các hàng khác trên cùng địa bàn.
    * Mục đích nghiên cứu: Đưa ra được những giải pháp về vĩ mô và vi mô nhằm
    nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp
    Biên Hoà.
    * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy
    vật lịch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp của các môn khoa học kinh tế và các môn
    học hỗ trợ như Quản trị dự án; Quản trị chiến lược; Quản trị marketing; Tâm lý quản lý
    và nghệ thuật lãnh đạo Đồng thời, luận án cũng đã sử dụng rộng rãi các phương pháp
    phân tích và tổng hợp, so sánh, mô tả.
    Nguồn số liệu trong luận án được sử dụng từ báo cáo hàng năm của Ngân hàng
    Nhà nước tỉnh Đồng Nai, báo cáo hàng năm của Ngân hàng Công thương khu công
    nghiệp Biên Hoà, biểu phí dịch vụ của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
    * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh
    Đồng Nai như: Ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
    triển nông thôn Đồng Nai, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Nai, Ngân hàng liên
    doanh Việt Thái, Ngân hàng Sài Gòn Thương tín .
    * Ý nghĩa thực tiễn của luận án: Đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực
    cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010.
    * Kết cấu của luận án: Gồm ba chương:
    + Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
    + Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công
    thương khu công nghiệp Biên Hoà.
    + Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
    hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...