Luận Văn Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 26/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu 1
    Chương 1 3
    Khái quát chung về đầu tư,nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư 3
    công trình hạ tầng 3

    1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển: 3
    1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: 3
    1.1.2.Đầu tư phát triển và vai trò đối với nền kinh tế: 4
    1.2. Phân loại NVĐT 5
    1.2.1 Nguồn vốn trong nước 5
    1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài. 8
    1.3 Bản chất của nguồn vốn đầu tư 10
    1.4.Đầu tư công trình hạ tầng 13
    1.4.1.Khái niệm công trình hạ tầng 13
    1.4.2.Đầu tư xây dựng công trình hạ tầng có những vai trò chủ yếu sau 14
    1.5.Giới thiệu tổng quát chương trình 135 15
    1.5.1.Sự cân thiết ra đời chương trình 135 15
    1.5.2.Cơ sở lý luận và phương pháp luận 17
    1.6. Kết quả phân định 3 khu vực 30
    1.7.Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, giải pháp chủ yếu thực hiện chương trình 135 31
    1.7.1.Mục tiêu chương trình và phương thức chỉ đạo thực hiện 31
    1.7.2. Nhiệm vụ của chương trình 32
    1.7.3 Chính sách và giải pháp thực hiện chương trình 33
    Chương II. THựC TRạNG ĐầU TƯ VàO CáC CÔNG TRìNH CáC Xã ĐặC BIệT KHó KHĂN 36
    1.Chức năng và nhiệm vụ của vụ kinh phương và lãnh thổ 36
    1.1.Chức năng chung 36
    Thứ hai,. Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú cỏc nhiệm vụ sau : 36
    1.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng 38
    2. Thực trạng đầu tư theo chương trình 135 46
    2.1.khái quát đầu tư theo chương trình 135 46
    2.2. Cơ cấu đầu tư theo vùng 51
    2.3.Đầu tư theo nguồn hỗ trợ 52
    2.4.Đầu tư theo dự án 54
    3. Đánh giá kết quả đạt được 56
    3.1. Kinh tế đã có bước phát triển 56
    3.2. Hoạt động văn hoá xã hội được nâng cao 57
    3.3. Hạ tầng được cải thiện đáng kể 58
    3.4.ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường đoàn kết các dân tộc 60
    3.5.Công tác quản lý có bước cải tiến mạnh mẽ 60
    4. Nguyên nhân thành công 62
    4.1. Chủ trương đúng, hợp lòng dân 62
    4.2. Thực hiện XĐGN trên cơ sở phát huy nội lực từ dân 65
    4.3. Cơ chế vận hành chương trình linh hoạt và hiệu quả 66
    4.4. Phát huy tốt vai trò, trách nhiệm các cấp, các ngành 66
    5. Một số hạn chế cơ bản 67
    5.1. Kinh tế có bước phát triển nhưng chưa toàn diện, đời sống dân cư vẫn thấp kém 67
    5.2. Công tác chỉ đạo ở nhiều địa phương chưa tốt 67
    5.3. Chất lượng công trình còn yếu kém 68
    5.4. Quản lý các nguồn vốn đầu tư còn nhiều hạn chế 68
    5.5. Công tác chỉ đạo chưa sâu sát, giám sát chưa chặt chẽ 69
    5.6. Công tác tăng cường cán bộ cho cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu 69
    6. Một số khó khăn, hạn chế về phát triển hạ tầng vùng ĐBKK 70
    6.1. Đặc điểm tự nhiên không thuận lợi 71
    6.2. Công tác quy hoạch, khảo sát, thiết kế chưa đảm bảo chất lượng 72
    6.3. Công tác chỉ đạo thi công còn nhiều bất cập 75
    6.4. Công tác kế hoạch hoá các nguồn vốn đầu tư chưa tốt 76
    6.5. Một số địa phương sử dụng NSTW hỗ trợ chưa đúng nguyên tắc 76
    6.6. Nhiều địa bàn cần ưu tiên XĐGN vẫn chưa được đầu tư 77
    6.7. Việc lồng ghép với các chương trình, dự án khác gặp nhiều khó khăn 77
    6.8. Hợp nhất các chương trình, dự án theo QĐ 138 chưa triệt để 78
    6.9. Công tác duy tu, bảo dưỡng chưa được quy định cụ thể 79
    6.10. Công tác đào tạo nâng cao năng lực chưa theo kịp với yêu cầu 81
    6.11. Vai trò trách nhiệm các cấp chưa cao 82
    6.12. Vai trò người dân và cộng đồng thôn bản chưa được coi trọng 87
    Những giải pháp sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư 92
    xây dựng công trình cơ sở hạ tầng ở các xã ĐBKK 92
    vùng dân tộc thiểu số 92
    I. Chính sách chung 92
    1.Chính sách giải quyết đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số 92
    2.Nâng cao năng lực quản lý ,thực hiện chương trình 93
    3.Hoàn thiện chính sách huy động và sử dụng vốn của chương trình 94
    4.Tiếp tục phân cấp cho các địa phương và cơ sở nhưng phải đảm bảo tính đồng bộ thống nhất 95
    II. Một số khuyến nghị 96
    1.Tiếp tục đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN và chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 96
    2.Cần có chính sách huy động, sử dụng lao động đã qua đào tạo 97
    Kết Luận 99
    Danh mục tài liệu tham khảo 101

    Lời nói đầu

    Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế,phát triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội.Một nền kinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư.Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn đầu tư lại có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.Tuy nhiên trong quá trình đó thì sự cách biệt phát triển,phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, miền ngày càng lớn.Để làm giảm bớt hố sâu ngăn cách đó nhà nước đã có những chính sách,cơ chế nhằm tạo ra sự phát triển kinh tế cân đối hơn giữa các vùng.Nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng ra đời nằm trong chiến lược đó.
    Nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng nói chung và nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình hạ tầng của các xã đặc biệt khó khăn ,các xã vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược xoá đói giảm nghèo của nhà nước.Đây là một nguồn vốn rất quan trọng chủ yếu là từ ngân sách nhà nước nhằm xây dựng các công trình thiết yếu cơ bản nhằm tạo ra tiền đề phát triển kinh tế của các xã đặc biệt khó khăn.Có thể nói nguồn vốn đầu tư thuộc chương trình này đã đang và sẽ tạo ra những động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế ,sự tiến bộ trong nhận thức và sự nâng cao trình độ văn hoá ,xã hội.Quá trình thực tập tại vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư ,nơi tổng hợp vốn của nhà nước về kế hoạch đầu tư và trực tiếp thực hiện các chương trình phát triển quan trọng của nhà nước đã tạo điều kiện cho em tiếp cận được nội dung của chương trình xoá đói giảm nghèo áp dụng cho các xã đặc biệt khó khăn ,vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số.Em thấy đây là một nội dung rất quan trọng, nghiên cứu việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này làm em rất tâm đắc.Chính vì thế em đã quyết định chọn đề tài”Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số”. Kết cấu nội dung của đề tài bao gồm:
    Chương I:Khái quát chung về đâù tư,nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng
    Chương II:Thực trạng thực hiện chương trình trong thời gian qua(1999-2004)
    Chương III: Những Giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn.
    Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết còn có hạn nên chắc chắn đè tài này còn nhiều thiếu sót. Em mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để em có thể hoàn thành tốt đề tài của mình.
    Em xin chân thành cảm ơn các cô bác ở vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ thuộc bộ kế hoạch và đầu tư các thầy cô giáo trong khoa đã nhiệt tình tạo điều kiện cho em,đặc biệt là cô giáo Nguyễn thị Aí Liên là cô giáo đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...