Luận Văn Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá

    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Những lý luận cơ sở về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 3
    I. Khái quát về hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường 3
    1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 3
    1.1. Khái niệm 3
    1.2. Đặc điểm 4
    2. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 4
    3. Các hình thức nhập khẩu 5
    3.1. Nhập khẩu uỷ thác 6
    3.2. Nhập khẩu tái xuất 6
    3.3. Nhập khẩu đổi hàng 7
    3.4. Nhập khẩu tự doanh 8
    3.5. Nhập khẩu liên doanh 9
    3.6. Một số hình thức khác 10
    II. Hiệu quảkinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá 10
    1. Hiệu quả kinh doanh 10
    1.1. Khái niệm, bản chất hiệu quả kinh doanh 10
    1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 14
    1.2.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc dân 14
    1.2.2. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp 15
    1.2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối 16
    1.2.4. Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài 16
    2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 17
    3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh 18
    3.1. Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng 18
    3.2. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật là điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 19
    3.3. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 20
    3.4. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động 20
    4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 21
    4.1. Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối 21
    4.2. Hiệu quả tổng hợp tương đối 21
    4.3. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận 22
    4.4. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội 25
    5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 25
    5.1. Các nhân tố khách quan 25
    5.2. Nhân tố chủ quan 30
    Chương II: Hoạt động nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex)- Bộ Thương mại 32
    I. Giới thiệu khái quát về Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) - Bộ Thương mại 32
    1. Giới thiệu chung về công ty 32
    2. Hệ thống tổ chức của Công ty 35
    3. Hoạt động của Công ty 38
    4. Tình hình nhân sự 40
    5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex
    II. Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty 42
    1. Khái quát về hoạt động nhập khẩu của Công ty Prosimex 42
    2. Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty 45
    3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 51
    3.1. Những kết quả đạt được 51
    3.2. Những tồn tại và hạn chế 53
    3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 54
    Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) - Bộ Thương mại 56
    I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới 56
    1. Định hướng chiến lược phát triển của Công ty 56
    2. Định hướng mở rộng thị trường bạn hàng và các mặt hàng 57
    II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công t sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại 60
    1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nhập khẩu và thị trường xuất bán trong nước 60
    1.1. Đối với thị trường nhập khẩu 60
    1.2. Đối với thị trường xuất bán trong nước 62
    2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu 63
    2.1. Giải quyết tốt mối quan hệ với ngân hàng 63
    2.2. Tăng cường liên kết liên doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu 64
    3. Nhóm giải pháp tín dụng thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu 64
    4. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 65
    4.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý 65
    4.2. Hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 66
    4.3. Chú trọng nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh 66
    3.3. Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp đồng 66
    5. Nhóm biện pháp về tổ chức cán bộ 66
    II. Một số kiến nghị đối với nhà nước 68
    1. Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế 68
    2. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu 68
    3. Nhà nước nên hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩu 70
    4. Nhà nước nên tổ chức thông tin kinh tế cho các doanh nghiệp 71
    Kết luận 72
    Tài liệu tham khảo 73
     
Đang tải...