Luận Văn Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phầ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài thực hiện năm 2011
    Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Nhơn Trạch trong thời kỳ hội nhập




    MỤC LỤC
    Trang
    Phần mở đầu .1
    1 Lý do chọn đềtài 1
    2 Tổng quan vềlịch sửnghiên cứu đềtài . 1
    3 Mục tiêu nghiên cứu 2
    4 Phương pháp nghiên cứu . 2
    5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    6 Tính mới của đềtài 3
    7 Nội dung nghiên cứu . 4
    Phần nội dung
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀHOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ
    XUẤT KHẨU CỦA NHTM
    1.1 Lý luận cơbản vềhoạt động xuất khẩu 5
    1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 5
    1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế 5
    1.1.2.1 Đối với nền kinh tế 5
    1.1.2.2 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu . 7
    1.2 Hoạt động tín dụng tài trợxuất khẩu của ngân hàng thương mại . 8
    1.2.1 Lý luận tín dụng tài trợxuất khẩu của ngân hàng thương mại . 8
    1.2.2 Khái niệm tài trợxuất khẩu của ngân hàng thương mại . 9
    1.2.3 Đối tượng được tài trợxuất khẩu . 9
    1.2.4 Vai trò tài trợxuất khẩu của ngân hàng thương mại 10
    1.2.5 Các hình thức tài trợxuất khẩu . 11
    1.2.5.1 Tín dụng hỗtrợxuất khẩu trung và dài hạn 11
    1.2.5.2 Tín dụng hỗtrợxuất khẩu ngắn hạn 17
    1.2.6 Rủi ro trong tài trợxuất khẩu 20
    1.2.6.1 Rủi ro quốc gia 20
    1.2.6.2 Rủi ro chuyển tiền . 20
    1.2.6.3 Rủi ro lãi suất và hối đoái 20
    1.2.6.4 Rủi ro tỷgiá . 21
    1.2.6.5 Rủi ro tài sản đảm bảo tín dụng . 21
    1.2.6.6 Rủi ro khách hàng không hoàn trảtín dụng-rủi ro tín dụng . 22
    Kết luận chương 1 . 23
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG
    TÀI TRỢXUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG-CHI
    NHÁNH NHƠN TRẠCH
    2.1 Khái quát vềngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Nhơn Trạch.24
    2.1.1 Giới thiệu chung vềngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-chi
    nhánh nhơn trạch . 24
    2.1.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công
    thương Việt Nam . 24
    2.1.1.2 Lịch sửhình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công
    thương Việt Nam, chi nhánh Nhơn trạch 27
    2.1.1.3 Nghiệp vụhoạt động của chi nhánh .29
    2.1.2 Vài nét vềhoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Công
    thương- chi nhánh Nhơn Trạch thời gian gần đây 31
    2.1.2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh .35
    2.1.2.2 Tình hình sửdụng vốn của chi nhánh .37
    2.1.2.3 Chất lượng tín dụng của chi nhánh 40
    2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tài trợxuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng TMCP
    Công Thương Nhơn Trạch 41
    2.2.1 Vài nét vềtình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 41
    2.2.2 Nhìn lại chính sách tài trợxuất khẩu của Việt Nam thời gian qua .42
    2.2.3 Thực trạng cho vay tài trợxuất khẩu tại Vietinbank Nhơn Trạch 44
    2.2.3.1 Thịtrường mục tiêu và đối tượng khách hàng của Vietinbank
    Nhơn Trạch .44
    2.2.3.2 Sản phẩm cho vay tài trợxuất khẩu tại chi nhánh 45
    2.2.3.3 Quy trình cho vay tài trợxuất khẩu tại chi nhánh .46
    2.2.3.4 Kết quảcho vay tài trợxuất khẩu tại chi nhánh thời gian vừa qua.46
    2.2.3.5 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu vềhoạt động cho vay tài trợxuất
    nhập khẩu của Vietinbank – Chi nhánh Nhơn Trạch. 51
    Kết luận chương 2 .65
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
    CHO VAY TÀI TRỢXUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
    THƯƠNG – CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH
    3.1 Định hướng vềcho vay tài trợxuất khẩu của Việt Nam và ngân hàng TMCP
    Công Thương –Chi nhánh Nhơn Trạchtrong thời gian tới .66
    3.1.1 Định hướng vềxuất khẩu và tài trợxuất khẩu tại Việt Nam 66
    3.1.1.1 Định hướng vềxuất khẩu 66
    3.1.1.2 Định hướng tài trợxuất khẩu .67
    3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay tài trợxuất khẩu trong chiến lược kinh
    doanh tại chi nhánh 68
    3.2 Một sốgiải pháp nhằm mởrộng hoạt động tài trợxuất khẩu tại chi nhánh ngân
    hàng TMCP Công Thương Nhơn Trạch .69
    3.2.1 Giải pháp mang tính vĩmô .69
    3.2.1.1 Chủ động hội nhập kinh tếquốc tế 69
    3.2.1.2 Cải thiện môi trường pháp lý 70
    3.2.1.3 Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác và cập nhật những
    thông tin liên quan đến hoạt động xuất khẩu 70
    3.2.1.4 Có sựhỗtrợtừphía chính phủcho ngân hàng vềnguồn vốn 71
    3.2.2Giải pháp đối với chi nhánh ngân hàng TMCP Công Thương Nhơn Trạch 71
    3.2.2.1 Giải pháp khắc phục tồn tại, hoàn thiện hoạt động tài trợxuất
    khẩu 71
    3.2.2.2 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tài trợxuất khẩu tại chi
    nhánh 73
    3.3 Kiến nghị .83
    3.3.1 Kiến nghịvới chính phủ .83
    3.3.2 Kiến nghịvới Ngân Hàng Nhà Nước .84
    3.3.3 Với Hội SởNgân Hàng TMCP Công Thương nói chung và chi nhánh
    Nhơn Trạch nói riêng 84
    3.3.3.1 Đối với Hội SởVietinbank .84
    3.3.3.2 Đối với ngân hàng TMCP Công thương–Chi nhánh Nhơn Trạch .85
    3.3.4 Với doanh nghiệp xuất khẩu .85
    Kết luận chương 3 .87
    Kết luận chung .88
    Tài liệu tham khảo
    Phụlục




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài:
    Trong bối cảnh hội nhập kinh tếthếgiới của nền kinh tếViệt Nam. Điều này
    đã mởra nhiều cơhội thuận lợi cho lĩnh vực kinh tếViệt Nam nói chung và lĩnh
    vực ngân hàng nói riêng phát triển mạnh mẽhơn nữa, đồng thời với những cơhội
    thuận lợi được mởra thì cũng không ít những khó khăn và thách thức xuất hiện. Vì
    vậymỗi quốc gia phải có những định hướng đúng đắn vềcon đường phát triển
    của đất nước mình.
    Thực tiễn phát triển kinh tếthếgiới cho thấy xuất khẩu là một trong những
    lĩnh vực quan trọng trong hoạt động kinh tếcủa nhiều quốc gia trong đó có Việt
    Nam. Nhận thấy điều đó, chính phủViệt Nam đăc biệt chú trọng hướng mạnh về
    xuất khẩu, hạn chếnhập siêu, thay nhập khẩu bằng những mặt hàng sản xuất trong
    nước có hiệu quả.
    Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cần phải đa dạng hóa các mặt hàng, đồng
    thời phải xác định mặt hàng trọng tâm kết hợp với nâng cao chất lượng sản phẩm.
    Đểlàm được điều đó, với các doanh nghiệp không phải là điều đơn giản. Vì phải có
    sự đầu tưthích đáng về: công nghệ, quy trình sản xuất, máy móc thiết bị Trong
    khi đó, vốn tựcó của các doanh nghiệp không đủ đểthực hiện được. Điều này đã
    đặt ra cho các doanh nghiệp một dấu chấm hỏi lớn là: “Vốn lấy từ đâu?”.
    Đểgiải quyết bài toán hóc búa này đòi hỏi phải có sựhỗtrợcủa Đảng và Nhà
    Nước. Đặc biệt là hoạt động tài trợvốn của các NHTM, nhận thấy được sựcần thiết
    đó ngân hàng Công Thương đã và đang có những chính sách hỗtrợ đắc lực cho các
    doanh nghiệp xuất khẩu trong khu vực.
    Qua thời gian học tập và rèn luyện tại truờng Đại Học Lạc Hồng và được tiếp
    cận với thực tiễn sinh động của hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công
    thương Việt Nam – Chi nhánh Nhơn Trạch, em nhận thấy việc tìm hiểu, phân tích
    và nghiên cứu các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động cho vay tài trợxuất khẩu tại
    ‐2 ‐
    Ngân hàng này là rất thực tếvà cần thiết. Xuất phát từnhững lý do trên em quyết
    định chọn đềtài:
    “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay tài trợxuất khẩu tại
    ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nhơn Trạch trong thời kỳ
    hội nhập”.
    2. Tổng quan vềlịch sửnghiên cứu đềtài:
    Từkhi cổphần hóa cho đến nay, hoạt động kinh doanh của Vietinbank dần
    được đi vào lộtrình ổn định. Đặc biệt là các sản phẩm dịch vụcủa Vietinbank ngày
    càng được đa dạng hóa và linh động hơn theo cơchếcung cầu của thịtrường nhất là
    đối với sản phẩm cho vay tài trợxuất khẩu của ngân hàng. Do đó, Vietinbank Nhơn
    Trạch cần có những giải pháp thực tếnhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cũng như
    nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay tài trợxuất khẩu trên địa bàn đểtạo một lợi
    thếcạnh tranh riêng so với các đối thủkhác.
    3. Mục tiêu nghiên cứu:
    Phân tích tình hình thực tế, đánh giá hiệu quảtrên cơsở đó đưa ra các giải
    pháp và kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay xuất khẩu tại Ngân
    hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nhơn Trạch.
    Ứng dụng các giải pháp trong đềtài nghiên cứu cho các Ngân hàng khác trên
    cùng địa bàn có cùng các điều kiện hoạt động tương tự.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp thống kê
    - Phương pháp phân tích
    - Phương pháp so sánh
    - Phương pháp lôgic biện chứng
    - Phương pháp thu thập thông tin
    - Phương pháp quan sát
    ‐3 ‐
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    y Đối tượng nghiên cứu của đềtài chính là hoạt động cho vay tài trợxuất khẩu
    của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
    yVì đối tượng nghiên cứu hạn hẹp và thời lượng nghiên cứu có hạn nên phạm
    vi nghiên cứu của đềtài chỉtập trung và đi sâu vào phân tích tình hình thực tếhoạt
    động cho vay xuất khẩu mà ngân hàng đang thực hiện và đềra các giải pháp.
    6. Tính mới của đềtài:
    yKết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn đểgiải quyết những khó
    khăn, tồn tại của Vietinbank Chi nhánh Nhơn Trạch.
    y Đánh giá đúng thực trạng hoạt động của Vietinbank Chi nhánh Nhơn Trạch
    trong thời kỳhội nhập.
    y Sáng tạo trong việc sửdụng các công cụ điều tra, phân tích để đưa ra các
    sốliệu chính xác.
    y Năm 2010 nhà nước việt nam đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích
    xuất khẩu mới. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trởthành nước công nghiệp. Nhận
    thấy xuất khẩu là ngành mũi nhọn trong việc thực hiện mục tiêu trên, nên chính phủ
    đã dần hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt trong đó có
    chính sách hỗtrợvà ưu đãi khuyến khích xuất khẩu. Là một sinh viên nghiên cứu
    khoa học, nhận thấy rằng đây là một đềtài mới mẻvà nóng bỏng trong hiện tại và
    tương lai ngành xuất khẩu sẽphát triển hơn vì nước ta nước ta đang lựa chọn chính
    sách mởcửa. Điều này, làm cho em chắc chắn một điều cung của ngân hàng thương
    mại vềtài trợxuất khẩu sẽphát triển rất mạnh để đáp ứng cho cầu của doanh nghiệp
    xuất khẩu trong hiện tại và tương lai. Những đềtài trước đây chỉchú trọng cảhai
    hình thức xuất nhập khẩu chứkhông tập trung vềkhía cạnh xuất khẩu. Không tập
    trung nghiên cứu vềchính sách cho vay hỗtrợxuất khẩu của ngân hàng. Trong thời
    gian thực tập tại ngân hàng em nhận thấy ngân hàng Công Thương Nhơn Trạch có
    thực hiện chính sách hỗtrợxuất khẩu nhưng vẫn còn chưa đẩy mạnh cho vay hỗtrợ
    xuất khẩu. Trước tình hình đó, em chọn đềtài này đểnghiên cứu thực tếcác doanh
    ‐4 ‐
    nghiệp xuất khẩu tại khu công nghiệp Nhơn Trạch và các khu công nghiệp lân cận.
    các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay xuất hiện càng nhiều theo xu hướng kinh tế
    mởnhưng không phải doanh nghiệp nào cũng tiếp cận được những chính sách của
    nhà nước và ngân hàng. Vì vậy tính mới của đềtài chính là dựa trên nhu cầu thực tế
    của doanh nghiệp xuất khẩu mà đềxuất những kiến nghị đến với ngân hàng và nhà
    nước hỗtrợxuất khẩu hoàn thiện hơn. Trên cơsở đó nâng cao hiệu quảcho vay tài
    trợxuất khẩu của ngân hàng Công Thương chi nhánh Nhơn Trạch trong thời gian
    tới.
    7. Nội dung nghiên cứu:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo nghiên cứu khoa học gồm ba
    chương sau:
    Chương 1: Cơsởlý luận vềhoạt động cho vay tài trợxuất khẩu của NHTM.
    Chương 2: Thực trạng và phân tích hiệu quảhoạt động cho vay tài trợxuất khẩu tại
    ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Nhơn Trạch.
    Chương 3: Giải pháp và kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảvà đẩy mạnh hoạt động
    cho vay xuất khẩu của ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Nhơn Trạch.
    Ngoài ra, cuối bài Báo cáo còn có phần Danh mục tài liệu tham khảo và Phần
    phụlục.




    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] BộTài Chính (2001), Hướng dẫn một số điểm của quy chếtín dụng hỗtrợxuất
    khẩu ban hành kèm theo quyết định số133/2001/QĐ-TTg – số76/2001/TT-BTC.
    [2] Chính phủ(1998), Nghị định số57/1998/NĐ-CP của Chính phủ.
    [3] Chính phủ(2001), Quy chếtín dụng hỗtrợxuất khẩu – số133/2001/QĐ-TTg.
    [4] Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
    [5] NguyễnMinh Kiều (2009), Nghiệp vụngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
    Thống kê.
    [6] Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trịrủi ro tài chính, Nhà xuất bản Thống kê.
    [7]Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà
    xuất bản Tài chính, Hà Nội.
    [8] Đoàn Hồng Lê (2010), Đổi mới quản lý nhà nước đối với xuất nhập khẩu ởnước
    ta trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
    [9] Bùi Xuân Lưu (2006), Giáo trình kinh tếngoại thương, Nhà xuất bản Lao động-
    Xã hội.
    [10] Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Nhơn Trạch (2008-2009-2010), Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh.
    [11] Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nhơn Trạch (2008-2009-2010), Tài liệu nội bộphòng Khách Hàng.
    [12] Đinh Văn Sơn (2009), Chính sách tài chính với phát triển xuất khẩu của doanh
    nghiệp vừa và nhỏ ởViệt nam, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
    [13] Võ Thanh Thu (2008), Quan hệkinh tếquốc tế, Nhà xuất bản Thống kê.
    [14] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu nghiên cứu
    với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
    [15] http://cafef.vn
    [16] http://vietinbank.vn
    [17] http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/about/manager.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...