Thạc Sĩ Giải pháp nhằm mở rộng thị trường nhật bản cho ngành thuỷ sản việt nam đến năm 2010

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU:
    Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI -------
    ------------------------------------- 01
    I.1. CÁC HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH--------------------------------------- 01
    I.1.1. Nội dung các lý thuyết--------------------------------------------------------- 01
    I.1.2. Ứng dụng cho ngành Thuỷ sản Việt Nam -------------------------------- 01
    1.2. LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG------------------------------------------------------- 01
    1.2.1. Khái niệm về thị trường------------------------------------------------------ 01
    1.2.2. Nghiên cứu thị trường để phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu,
    định vị thị trường----------------------------------------------------------------------- 02
    I.3. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHẬT BẢN--------------------------------------------- 02
    I.3.1.Vị trí địa lý Nhật Bản----------------------------------------------------------- 02
    I.3.2.Dân số và con người Nhật Bản----------------------------------------------- 02
    I.3.3.Kinh tế Nhật Bản---------------------------------------------------------------- 03
    I.3.4. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản --------------------- 05
    I.4. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
    XÃ HỘI-------------------------------------------------------------------------------------------- 07
    I.4.1. Đóng góp của ngành trong Tổng sản phẩm quốc dân----------------- 07
    I.4.2.Đóng góp của ngành đối với hoạt động xuất khẩu ở nước ta -------- 07
    I.4.3. Vai trò của ngành thuỷ sản trong tạo công ăn việc làm-------------- 08

    Chương II : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN------------------------------------------------------------------------- 09
    II.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN
    VIỆT NAM --------------------------------------------------------------------------------------- 09
    II.1.1. Đặc thù của ngành thuỷ sản Việt Nam ---------------------------------- 09
    II.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Thuỷ sản Việt Nam09
    II.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN QUA CỦA NGÀNH THUỶ
    SẢN VIỆT NAM -------------------------------------------------------------------------------- 11
    II.2.1. Về mặt chế biến và quản lý chất lượng sản phẩm-------------------- 11
    II.2.2. Về mặt hoạt động Marketing ---------------------------------------------- 12
    II.2.2.1. Về sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản12
    II.2.2.2. Về giá cả sản phẩm xuất khẩu ---------------------------------- 17
    II.2.2.3. Về phân phối sản phẩm xuất khẩu----------------------------- 18
    II.2.2.4. Về xúc tiến thương mại ------------------------------------------- 19
    II.2.3. Về mặt Thông tin thương mại---------------------------------------------- 19
    II.2.4. Về tình hình lao động trong ngành thuỷ sản --------------------------- 20
    II.2.5. Về mặt Tài chính -------------------------------------------------------------- 21
    II.2.6. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ------------------------------------------- 21
    II.3.CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT
    KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN -------------------------------------- 22
    II.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường Vĩ mô -------------------------------------- 22
    II.3.1.1. Về cơ chế quản lý --------------------------------------------------- 22
    II.3.1.2. Về bộ máy tổ chức ngành ---------------------------------------- 23
    II.3.1.3.Về các chính sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ cho phát triển thủy
    sản --------------------------------------------------------------------------------- 23
    II.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường Vi mô ------------------------------------- 24
    II.3.2.1.Vài nét về thị trường thủy sản Nhật Bản --------------------- 24
    II.3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh-------------------------------------------- 33
    II.3.2.3. Đánh giá về nguồn cung cấp cho xuất khẩu thủy sản----- 37
    II.3.3. Đánh giá cơ hội và nguy cơ ------------------------------------------------- 42
    II.4. Đánh giá chung ---------------------------------------------------------------------------- 43
    II.4.1. Ưu điểm ------------------------------------------------------------------------- 43
    II.4.2. Nhược điểm --------------------------------------------------------------------- 43
    Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CHO NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 -------------------- 44
    III.1.MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN ĐẾN NĂM 2010 ------ 44
    III.1.1. Những quan điểm về mục tiêu ,nhiệm vụ của ngành thủy sản
    Việt Nam --------------------------------------------------------------------------------- 44
    III.1.2. Những mục tiêu--------------------------------------------------------------- 45
    III.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP-------------------------------------------------------------------- 46
    III.2.1. Giải pháp phát huy những ưu điểm sẵn có ---------------------------- 46
    III.2.2. Giải pháp khắc phục nhược điểm tồn tại ------------------------------ 49
    III.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác ------------------------------------------------- 54
    III.3. KIẾN NGHỊ ------------------------------------------------------------------------------- 58

    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO



    MỞ ĐẦU

    Trong những năn gần đây, thủy sản Việt Nan đã có những bước phát
    triển khả quan, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên và từ chỗ đứng vị
    trí thứ ba sau dầu thô và dệt may, nay đã tiến lên đứng vị trí thứ hai chỉ sau
    dầu thô, đóng góp nhiều vào nguồn ngọai tệ cho đất nước và góp phần giải
    quyết việc làm cho hàng triệu lao động nghề cá trên cả nuớc, nhất là các vùng
    ven biển. Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam,
    có phần rất quan trọng của thủy sản xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản.
    Tuy nhiên xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản trong thời gian
    qua cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, đó là mặt hàng xuất khẩu
    còn hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa ổn định , giá trị gia tăng chưa cao, giá
    cả sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh còn thấp, các rào cản kỹ thuật và
    thuế quan gia tăng, hiểu biết vềø khách hàng còn hạn chế, việc xúc tiến thương
    mại chưa được chú trọng làm cho thủy sản xuất khẩu vào Nhật Bản chưa tăng
    đúng với năng lực có thể.
    Để mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam cần xây
    đựng một định hướng phát triển lâu dài có tính đến những lợi thế và bất lợi ,
    từ đó đưa ra những giải pháp có tính chất tòan diện, phát triển theo hướng
    bền vững và hiệu quả.
    Mục đích nghiên cứu:
    Đề tài nghiên cứu với mục đích nêu lên thực trạng và tồn tại của xuất
    khẩu thủy sản Việt Nam tại thị trường Nhật bản, từ đó đưa ra một số giải
    pháp nhằm mở rộng, phát triển hơn nữa sản phẩm thủy sản vào thị trường
    này đến năm 2010 .

    Đối tượng nghiên cứu :
    Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu các
    vấn đề liên quan đến thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường
    Nhật Bản qua việc phân tích, đánh giá sự phát triển của chế biến thủy sản, về
    marketing, xúc tiến thương mại, thông tin thi trường, về tài chính, về khách
    hàng, về đối thủ cạnh tranh

    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
    Phân tích thực trạng ngành thủy sản và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
    vào thị trường Nhật Bản.
    Đánh giá đúng và phân tích một cách khách quan những ưu điểm, nhược
    điểm của lĩnh vực xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật bản.
    Xác định được một hệ thống những quan điểm, định hướng và mực tiêu
    nhằm phát triển ngành thủy sản Việt Nam nói chung, lĩnh vực xuất khẩu vào
    thị trường Nhật Bản nói riêng đến năm 2010.
    Đưa ra các giải pháp có tính chất toàn diện và đồng bộ để phát triển và
    mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2010.

    Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng,
    và các phương pháp cụ thể khác như: Điều tra phân tích kinh tế, phương pháp
    hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp đồ thị, phương pháp phân tích
    thống kê, nghiên cứu thị trường, Marketing Mix .

    Kết cấu của đề tài:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liêu tham khảo, đề tài có kết
    cấu như sau:

    Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài
    Chương II: Thực trạng của thủy sản Việt Nam tại thị trường Nhật Bản.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho
    ngành Thủy sản Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...