Thạc Sĩ Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN TTCK . 1


    1.1 Lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán 1


    1.1.1 Lịch sử hỡnh thành thị trường chứng khoán 1


    1.1.2 Khái niệm thị trường chứng khoán 3


    1.1.3 Bản chất và chức năng của thị trường chứng khoán . 3


    1.1.3.1 Bản chất của thị trường chứng khoán 3


    1.1.3.2 Chức năng của thị trường chứng khoán . 4


    1.1.4 Phân loại thị trường chứng khoán . 5


    1.1.4.1 Căn cứ vào sự luân chuyển vốn của thị trường chứng khoán 5


    1.1.4.2 Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường chứng khoán 6


    1.1.4.3 Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường chứng khoán 6


    1.2 Lý luận cơ bản về hoạt động đầu tư, kinh doanh trên TTCK 6


    1.2.1 Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán . 6


    1.2.1.1 Nhà phát hành 6


    1.2.1.2 Nhà đầu tư 6


    1.2.1.2.1 Nhà đầu tư cá nhân . 7


    1.2.1.2.2 Nhà đầu tư có tổ chức 7


    1.2.1.3 Các tổ chức kinh doanh trên TTCK . 7


    1.2.1.4 Các tổ chức liên quan đến TTCK 7


    1.2.2 Hàng hóa trên thị trường chứng khoán 8


    1.2.2.1 Trái phiếu, lợi tức, rủi ro và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu. 9


    1.2.2.1.1 Khái niệm trái phiếu . 9


    1.2.2.1.2 Lợi tức và rủi ro từ trái phiếu . 9


    1.2.2.1.3 Các yếu tố tác động đến giá trái phiếu . 10


    1.2.2.2 Cổ phiếu, lợi tức, rủi ro và những nhân tố tác động đến giá cổ phiếu . 11


    1.2.2.2.1 Khái niệm cổ phiếu 11


    1.2.2.2.2 Lợi tức và rủi ro từ cổ phiếu 11


    1.2.2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu 13


    1.2.3 Quy định về việc giao dịch trên TTCK tập trung 14


    1.2.3.1 Thị trường khớp lệnh và thị trường khớp giá 14


    1.2.3.2 Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục . 14


    1.2.3.3 Một số quy định chung tại TTCK Việt Nam . 15


    1.2.3.3.1 Thời gian giao dịch 15


    1.2.3.3.2 Loại giao dịch . 15


    1.2.3.3.3 Nguyên tắc khớp lệnh 15


    1.2.3.3.4 Lệnh giao dịch 16


    1.2.3.3.5 Đơn vị giao dịch . 16


    1.2.3.3.6 Đơn vị yết giá . 17


    1.2.3.3.7 Biên độ giao động giá 17


    1.2.4 Cơ chế điều hành và giám sát TTCK 17


    1.2.5 Các hành vi tiêu cực trên TTCK 18


    1.2.6 Quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khoán 20


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ

    TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 22


    2.1 Diễn biến TTCK từ năm 2000 đến tháng 3 năm 2007 . 22


    2.2 Phân tích hoạt động đầu tư chứng khoán và những rủi ro trên TTCK


    trong hai năm 2007-2008 29


    2.2.1 Hoạt động đầu tư trên TTCK Việt Nam trong năm 2007-2008 29


    2.2.2 Những rủi ro trong hoạt động đầu tư trên TTCK Việt Nam . 32


    2.2.2.1 Rủi ro phát sinh từ bản thân nhà đầu tư . 32


    2.2.2.2 Rủi ro từ công ty chứng khoán 34


    2.2.2.3 Rủi ro từ doanh nghiệp có cổ phiếu niêm yết 36


    2.2.2.4 Rủi ro từ cơ chế điều hành và giám sát thị trường . 38


    2.2.2.5 Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với thị trường chứng khoán Việt Nam . 40


    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO CHO NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN TTCK VIỆT NAM . 42
    3.1 Giải pháp cho nhà đầu tư . 43


    3.1.1 Giải pháp cho nhà đầu tư cá nhân 43


    3.1.1.1 Xác lập nguyên tắc đầu tư 43


    3.1.1.1.1 Không mua những cổ phiếu đang nóng . 43


    3.1.1.1.2 Làm chủ sở hữu công ty . 43


    3.1.1.1.3 Đề phũng “cái bẫy giá trị” . 43


    3.1.1.1.4 Xác định giá trị thực của cổ phiếu . 44


    3.1.1.2 Đào tạo kiến thức chứng khoán cho nhà đầu tư 44


    3.1.2 Giải pháp cho nhà đầu tư có tổ chức . 46


    3.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp có cổ phiếu niêm yết . 47


    3.2.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 47


    3.2.2 Có kể hoạch sử dụng vốn hiệu quả khi phát hành thêm cổ phiếu . 48


    3.2.3 Tăng cường hoạt động quan hệ nhà đầu tư 49


    3.3 Giải pháp đối với công ty chứng khoán . 51


    3.3.1 Nâng cao đạo đức hành nghề chứng khoán . 51


    3.3.2 Chấn chỉnh một số hoạt động của công ty chứng khoán . 52


    3.3.3 Phát huy hiệu quả nghiệp vụ tư vấn vỡ lợi ích của nhà đầu tư . 52










    3.3.4 Nâng cao yêu cầu về chuyên môn đối với nhân lực ngành chứng khoán . 53


    3.4 Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý, giám sát TTCK 54


    3.4.1 Kiến nghị với Trung tâm giao dịch chứng khoán 54


    3.4.1.1 Nâng cao hệ thống quản lý và giao dịch chứng khoán 54


    3.4.1.2 Thực hiện công bố thông tin đầy đủ và kịp thời 55


    3.4.1.3 Quản lý và giám sát tốt hoạt động của các thành viên tại TTGDCK 55


    3.4.2 Kiến nghị với UBCKNN . 56


    3.4.2.1 Thường xuyên thanh tra, giám sát hoạt động của TTCK 56


    3.4.2.2 Thành lập Quỹ bỡnh ổn TTCK . 56


    3.4.2.3 Phát triển các nghiệp vụ phái sinh cho TTTCK 57


    3.4.3 Kiến nghị với Chính phủ . 58


    3.4.3.1 Tách UBCK hoạt động độc lập với Bộ Tài Chính . 58


    3.4.3.2 Đẩy nhanh tiến trỡnh Cổ phần hóa DNNN . 60




    LỜI MỞ ĐẦU
    I. Sự cần thiết của đề tài:


    Tháng 11 năm 1996, thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức được thành lập thông qua hoạt động của hai trung tâm giao dịch chứng khoán là Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2008 được chuyển thành Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh) và Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Ngày 28 tháng 7 năm 2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh chính thức thực hiện giao dịch và sau đó năm năm Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội được khai trương vào ngày 8 tháng 3 năm 2005. Như vậy tính đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đã hoạt động được hơn 7 năm. Trong khoảng thời gian không lâu đó thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua những bước thăng trầm của mình với những bước đi đa dạng, có cả những thành công lẫn những mặt hạn chế cần được rút kinh nghiệm.
    Khi thị trường chứng khoán Việt Nam được thành lập, thị trường chứng khoán đã chứng minh là một kênh huy động vốn đầu tư hiệu quả cho các doanh nghiệp nhằm mục tiêu phát triển kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước. Qua thời gian hoạt động, thành công quan trọng nhất của thị trường chứng khoán Việt Nam là đã hình thành được các nguyên tắc cơ bản của thể chế thị trường như nguyên tắc tự do sở hữu tài sản, nguyên tắc về vai trò quản lý, điều tiết của Nhà nước trong việc hình thành và vận động của thị trường, xây dựng thể chế kinh doanh chứng khoán, thể chế giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán Bên cạnh những mặt tích cực mà thị trường chứng khoán đem lại thì cũng còn tồn tại rất nhiều hạn chế. Một trong những hạn chế là thị trường chứng khoán Việt Nam còn quá nhiều rủi ro cho nhà đầu tư, chưa thật sự đảm bảo một môi trường đầu tư lành mạnh và công bằng. Bên cạnh đó, do thiếu nhà tạo lập thị trường nên một đặc trưng riêng có của thị trường chứng khoán Việt Nam là khi giá cổ phiếu cao thì hầu như không ai bán, còn khi giá thấp lại rất hiếm người mua. Những yếu tố này khiến thị trường dễ rơi vào trạng thái giao dịch một chiều dẫn đến rủi ro. Do đó, với mong muốn góp phần xây dựng một môi trường đầu tư lành mạnh, giúp thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững dựa trên nguyên tắc trung thực và công bằng, ở thị trường đó nhà đầu tư được bảo vệ tối đa, tác giả đã chọn và viết đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam”.


    II. Mục tiêu nghiên cứu:


    Luận văn nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán thế giới và thị trường chứng khoán Việt Nam, nghiên cứu vai trò điều tiết thị trường của các cơ quan quản lý Nhà nước, vai trò trung gian của các công ty chứng khoán, vai trò của các doanh nghiệp niêm yết trong việc cung cấp hàng hóa cho thị trường và vai trò vô cùng quan trọng của nhà đầu tư nhằm tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng hoạt động đầu tư và những rủi ro mà nhà đầu tư đang phải đối mặt trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Cuối cùng, đề tài đưa ra một số giải pháp thiết thực để khắc phục những hạn chế đang tồn tại ở thị trường chứng khoán Việt Nam, tạo môi trường đầu tư lành mạnh, an toàn cho nhà đầu tư và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam thành một thị trường thực sự ổn định và bền vững.


    III. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:


    Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán thế giới, bài học kinh nghiệm trong việc điều tiết thị trường chứng khoán của một số quốc gia có nền kinh tế gần gũi với Việt Nam.
    Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, thực trạng hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
    Nghiên cứu về những giải pháp để hạn chế những rủi ro có thể phát sinh ở thị trường chứng khoán Việt Nam qua đó xây dựng các chiến lược đầu tư hiệu quả.

    IV. Phương pháp nghiên cứu:


    Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp nghiên cứu các dữ liệu trên các tạp chí, trang web, phương pháp kết hợp lý thuyết và thực tiễn để hoàn thành đề tài.


    V. Bố cục của luận văn:


    Luận văn gồm 3 chương:


    Chương I : Tổng quan về Thị trường chứng khoán.


    Chương II : Thực trạng hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Chương III : Một số giải pháp hạn chế rủi ro đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...