Luận Văn Giải pháp ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng Công Thương chi nhánh KCN Bình Dương

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành ngân hàng càng nắm giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nó không chỉ là cầu nối để chuyển vốn trong nền kinh tế mà nó còn được dùng như một công cụ vĩ mô để Chính phủ và Nhà nước có thể quản lý nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng từ lâu đã quan tâm không ít đến vấn đề nợ xấu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và sau khi cuộc khủng hoảng toàn cầu, từ bài học về sự sụp đổ hàng loạt các định chế tài chính lớn trên thế giới, rung động không chỉ ở nền kinh tế số thế giới là Hoa Kỳ mà toàn bộ nền kinh tế thế giới phải chịu hậu quả nặng nề từ nó. Một phần không nhỏ của cuộc khủng khoảng tài chính và phá sản hàng loạt các ngân hàng tại Mỹ và Châu Âu là do nợ xấu. Thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu biện pháp ngăn ngừa và xử lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, em đã quyết định lựa chọn đề tài khóa luận này để có thể đóng góp một phần hết sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện hơn các biện pháp để ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh ngân hàng Công thương Bình Dương và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung.

    Với hy vọng tìm hiểu rõ hơn về thực trạng nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh KCN Bình Dương, tìm ra nguyên nhân thực sự dẫn đến thực trạng trên, điểm mạnh và điễm yếu trong chính sách của ngân hàng trong việc phòng ngừa và xử lý nợ xấu, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị của mình nhằm hoàn thiện hơn các biện pháp này.

    Đề tài khóa luận “Giải pháp ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng Công Thương chi nhánh KCN Bình Dương“ gồm 3 phần:

    Chương 1:
    Tín dụng ngân hàng và nợ xấu tại các ngân hàng thương mại.

    Chương 2: Thực trạng nợ xấu và các biện pháp ngăn ngừa, xử lý nợ xấu tại Vietinbank Chi nhánh KCN Bình Dương.

    Chương 3: Giải pháp ngừa và xử lý nợ xấu tại Vietinbank Chi nhánh KCN Bình Dương.
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1 : TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG . 2
    1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng . 2
    1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng . . 2
    1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích tín dụng 2
    1.1.2.2 Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng 3
    1.1.2.3 Căn cứ bảo đảm tín dụng 3
    1.1.2.4 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng 3
    1.1.2.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trả . 3
    1.1.3 Quy trình tín dụng 4
    1.2 NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 4
    1.2.1 Khái niệm nợ xấu . 4
    1.2.1.1 Theo Quốc tế . 4
    1.2.1.2 Ở Việt Nam . . 5
    1.2.2 Các dấu hiệu của những khoản nợ xấu . . 5
    1.2.3 Phân loại nợ xấu . . 8
    1.2.3.1 Phân loại theo chuẩn mực kế toán quốc tế 8
    1.2.3.2 Nợ xấu theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định 18/2007/QĐ – NHNN của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
    1.2.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu . 11
    1.2.4.1 Nguyên nhân từ phía các NHTM . 11
    1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn . 12
    1.2.4.3 Nguyên nhân khách quan . 13
    1.2.5 Tác động của nợ xấu . 13
    1.2.5.1 Tác động đến hoạt động của NHTM . 13
    1.2.5.2 Tác động đến người đi vay . 14
    1.2.5.3 Tác động đến nền kinh tế nói chung . . 14
    1.2.6 Phương pháp ngừa và xử lý nợ xấu . 15
    1.2.6.1 Nguyên tắc về quản lý nợ xấu của ban Basel . 15
    1.2.6.2 Các mô hình và biện pháp xử lý nợ xấu . 18

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGỪA, XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG

    2.1 KHÁI QUÁT VỀ VIETINBANK
    2.1.1 lịch sử hình thành và phát triển của VIETINBANK 23
    2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng Công Thương chi nhánh khu công nghiệp Bình Dương 25
    2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển . . 25
    2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh KCN Bình Dương 27
    2.1.2.3 Những nghiệp vụ chính tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh KCN Bình Dương 28
    2.1.2.4 Kết quả hoạt động của NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh KCN Bình Dương 29
    2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KCN BÌNH DƯƠNG
    2.2.1 Các sản phẩm tín dụng 33
    2.2.1.1 Các sản phẩm dành cho cá nhân . 33
    2.2.1.2 Các sản phẩm dành cho doanh nghiệp . 35
    2.2.2 Quy trình tín dụng . 37
    2.2.3 Kết quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh KCN Bình Dương 38
    2.2.3.1 Tình hình dư nợ chung của hoạt động tín dụng . 38
    2.2.3.2 Kết quả dư nợ tính dụng theo thời hạn . 39
    2.2.4 Kết quả doanh số cho vay của NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh KCN Bình Dương 39
    2.2.5 Tình hình doanh số thu nợ 41
    2.3 THỰC TRẠNG VỀ NỢ XẤU VÀ BIỆN PHÁP NGỪA, XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK 42
    2.3.1 Quy trình quản lý và xử lý các khoản vay có vấn đề 42
    2.3.2 Trách nhiệm của các bộ có liên quan trong việc phòng ngừa nợ xấu tại Vietinbank 47
    2.3.3 Các biện pháp xử lý nợ vay có vấn đề và xử lý tổn thất tính dụng 49
    2.3.4 Thực trạng nợ xấu . . 53
    2.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG VIỆC NGĂN NGỪA, XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ
    2.4.1 Một số hạn chế trong việc ngăn ngừa, xử lý nợ xấu tại Vietinbank . 55
    2.4.1.1 Về biện pháp phòng ngừa 55
    2.4.1.2 Về biện pháp xử lý . . 56
    2.4.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong biện pháp ngừa và xử lý nợ xấu tại Vietinbank 57
    2.4.2.1 Nguyên nhân từ phía Vietinbank 57
    2.4.2.2 Nguyên nhân từ các nhân tố khác . 57

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG

    3.1 Định hướng phát triển của NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh KCN Bình Dương trong thời gian sắp tới
    3.2 Giải pháp với NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Bình Dương 61
    3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng . 61
    3.2.2 Hoàn thiện quy trình tín dụng và xử lý nợ xấu . . 62
    3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá khách hàng . 62
    3.2.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra của ngân hàng . . 63
    3.2.2.3 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ . 63
    3.2.2.4 Các biện pháp xử lý . 63
    3.2.3 Một số giải pháp khác . 64
    3.2.3.1 Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin tín dụng, đặc biệt là thông tin qua báo chí nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng
    3.2.3.2 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng . 65
    3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 66
    3.3.1 Một số kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66
    3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng cho ngân hàng 66
    3.3.1.2 NHNN cần có những quy định cụ thể nhằm đa dạng hóa các biện pháp xử lý nợ của NHTM 67
    3.3.1.3 Thành lập tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng 68
    3.3.2 Một số kiến nghị với Nhà nước, Chính Phủ, Chính quyền . 69
    3.3.2.1 Cần sớm xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện một chương trình kiểm soát ngân hàng mới từ phía nhà nước
    3.3.2.2 Nhà nước cần có quy định cụ thể và bắt buộc trong việc tăng vốn tự có của các NHTM nhằm tăng thêm tiềm lực tài chính, tăng khả năng cạnh tranh và sức đề kháng của hệ thống ngân hàng trước những biến động của thị trường
    3.3.2.3 Kiên quyết đặt ngân hàng vào đúng vị trí, chức năng của nó . 70
    3.3.2.4 Cần tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ ràng hơn trong việc xử lý nợ 70
    3.3.2.5 Mở rộng thị trường mua bán nợ, từ đó hình thành và phát triển một thị trường mua bán nợ 71

    KẾT LUẬN.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...