Luận Văn Giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long, chi nhán

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long, chi nhánh Khánh Hòa

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT .viii
    LỜI MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ NỢQUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI . 4
    1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 4
    1.1.1. Khái niệm . 4
    1.1.2. Chức năng của NHTM . 4
    1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM 5
    1.1.3.1. Huy động vốn . 5
    1.1.3.2. Cho vay 5
    1.1.3.3. Dịch vụthanh toán và ngân quỹ . 6
    1.1.3.4. Các hoạt động khác 6
    1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG . 6
    1.2.1. Khái niệm chung về tín dụng . 6
    1.2.1.1. Khái niệm . 6
    1.2.1.2. Quá trình phát triển của tín dụng 7
    1.2.2. Bản chất của tín dụng . 7
    1.2.3. Chức năng tín dụng 8
    1.2.3.1. Tập trung và phân phối lại tiền tệ . 8
    1.2.3.2. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và phí lưu thông . 9
    1.2.4. Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng . 9
    1.2.4.1. Sửdụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
    dụng . 9
    1.2.4.2. Hoàn trảnợgốc và tiền lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận 10
    1.2.5. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thịtrường 10
    1.2.5.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với s ựtồn tại và phát tri ển của ngân
    hàng . 10
    iii
    1.2.5.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 10
    1.2.6. Phân loại tíndụng: . 11
    1.2.6.1. Căn cứvào thời hạn cho vay: . 11
    1.2.6.2. Căn cứvào đối tượng cho vay: . 12
    1.2.6.3. Căn cứvào mục đích vay vốn: . 12
    1.2.6.4. Căn cứvào tài sản thếchấp: . 12
    1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ NỢ QUÁ
    HẠN 13
    1.3.1. Chất lượng tín dụng . 13
    1.3.1.1. Khái niệm chất lượng tín dụng: 13
    1.3.1.2. Các chỉtiêu đo lường chất lượng tín dụng . 13
    1.3.2. Nợ quá hạn . 16
    1.3.2.1. Khái niệm: 16
    1.3.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợquá hạn 16
    1.3.2.3. Dấu hiệu nhận biết NQHcủa khoản cho vay . 20
    1.3.2.4. Ảnh hưởng của nợquá hạn 22
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    CỔ PHẦN KIÊN LONG –CHI NHÁNH KHÁNH HÒA . 26
    2.1 TỔNG QUAN VỀ NH TMCP KIÊN LONG –CHI NHÁNH KHÁNH HÒA:26
    2.1.1 Quá trình hình thành và pháttriển: . 26
    2.1.2 Chức năng hoạt động của Chi nhánh: 26
    2.1.3 Cơ cấutổ chức: 27
    2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban 27
    2.1.4.1. Phòng tín dụng: 27
    2.1.4.2. Phòng KếToán: . 28
    2.1.4.3. TổHành Chính –Quản Trị: . 29
    2.1.5. Công tác đào tạo và chăm lo đời sống cho nhân viên: 29
    2.1.5.1. Đội ngũ nhân sự: 29
    2.1.5.2. Công tác chăm lo đời sống cho nhân viên: 30
    2.1.6. Sản phẩm và dịch vụ: 30
    2.1.6.1. Khách hàng doanh nghiệp: 30
    2.1.6.2. Khách hàng cá nhân: 31
    iv
    2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh: . 32
    2.2 TÌNH HÌNH CHO VAYTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
    KIÊN LONG CHI NHÁNH KHÁNH HÒA 36
    2.2.1 Quy định về chính sách tín dụng của NHKL . 36
    2.2.1.1 Đối tượng khách hàng vay tại NHKL: . 36
    2.2.1.2 Những đối tượng và nhu cầu vốn không được cho vay: . 37
    2.2.1.3 Hạn chếcho vay: 37
    2.2.1.4 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn: 37
    2.2.1.5 Phương thức cho vay: . 38
    2.2.1.6 Căn cứxác định mức tiền cho vay: 38
    2.2.1.7 Quy định vềtrảgốc và lãi vay: . 39
    2.2.1.8 Cơ cấu lại thời hạn trảnợ: 41
    2.2.1.9 Quyền và nghĩa vụcủa các bên: . 42
    2.2.2 Quy trình cho vay . 43
    2.2.2.1. Tiếp xúc, tư vấn, hướng dẫn khách hàng: 44
    2.2.2.2. Thẩm định, phân tích các điều kiện tín dụng: 44
    2.2.2.3. Trình duyệt: . 46
    2.2.2.4. Soạn thảo hợp đồng, ký kết hợp đồng,giao nhận hồsơ tài sản bảo
    đảm và phong tỏa tài sản bảo đảm 47
    2.2.2.5. Giải ngân: 48
    2.2.2.6. Kiểm tra, giám sát khoản vay: . 48
    2.2.2.7. Thu nợlãi –gốc và xửlý những phát sinh: 48
    2.2.2.8. Thanh lý HĐTD: 49
    2.2.2.9. Giải tỏa tài sản bảo đảm: . 49
    2.3 TÌNH HÌNH DƯ NỢ VÀ NỢ QUÁHẠN TẠI NGÂN HÀNG . 49
    2.3.1. Tình hình cho vay và thu nợ trong thời gian qua 49
    2.3.2. Tình hình NQHvà nợ xấu tại ngân hàng 52
    2.3.3. Phân loại nợquá hạn . 55
    2.3.3.1. Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 55
    2.3.3.2. Phân tích nợquá hạn theo mục đích sửdụng vốn 58
    2.3.3.3. Phân tích nợquá hạn theo phân loại nợ 62
    2.3.3.4. Phân tích nợquá hạn theo khảnăng đảm bảo tiền vay . 64
    v
    2.3.3.5. Thực trạng công tác trích lập dựphòngvà xửlí nợtại Ngân hàng
    thương mại cổphần KiênLong-Chi nhánh Khánh Hòa . 67
    2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG . 69
    2.4.1. Kết quả đạt được: 69
    2.4.1.2.Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân . 70
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊNHẰM HẠN CHẾVÀ XỬLÍ NỢQUÁ
    HẠN TẠI NGÂN HÀNG KIÊN LONG CHI NHÁNH KHÁNH HÒA 72
    3.1. CÁCGIẢI PHÁP NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ VÀ XỬ LÍ NỢ QUÁ HẠN TẠI
    NGÂN HÀNG . 72
    3.1.1. Biện pháp 1: Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế nợ quá hạn 72
    3.1.1.1 Xây dựng đội ngũ cán bộcông nhân viên giỏi vềchuyên môn, có
    kinh nghiệm tư cách đạo đức tốt . 72
    3.1.1.2 Phân tích dựán vay vốn của khách hàng: . 72
    Ngân hàng phải phân tích tính pháp lí và tính khảthi của dựán 72
    3.1.1.3 Có kếhoạch xửlí nợhợp lí, th ực hiện tốt vi ệc đôn đốc thu hồi n ợvà trả
    lãi phù h ợp với t ừng khoản vay 73
    3.1.2. Biện pháp 2: Đẩymạnh công tác xử lý nợ tại ngân hàng 74
    3.1.3. Biện pháp 3: Xây dựng qui trình phân tích, đánh giá và xếp loại khách
    hàng 78
    3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC,
    NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG. 81
    3.2.1. Đối với Chínhphủ 81
    3.2.2. Kiến nghịvới NHNN . 83
    3.2.3. Kiến nghị đối với NHTM cổ phần Kiên Long . 85
    KẾT LUẬN . 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 88
    vi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
    Sơ đồ 2.1: Sơđồ tổ chức Chi nhánh . 27
    Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình tín dụng 43
    Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình trình duyệt 46
    Biểu đồ2.4: Tình hìnhthu nợtại ngân hàng giai đoạn 2009-2011 . 50
    Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009-2011 57
    Biểu đồ 2.7:Cơ cấu nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2009-2011 . 60
    Biểu đồ2.8: Nợ quá hạn theo thời gian quá hạn của ngân hàng giai đoạn 2009-2011 63
    Biểu đồ 2.9: Nợquá hạn theo tài sản bảo đảm tiền vay giai đoạn 2009-2011 . 66
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình nhân sự: 29
    Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009 –2011 32
    Bảng 2.3: Tình hình thu nợ qua 3 năm tại ngân hàng . 49
    Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu tạingân hàng . 52
    Bảng 2.5: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế của KienLong Bank Khánh Hòa
    giai đoạn 2009-2011 . 56
    Bảng 2.6: Cơ cấu nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn của KienLong Bank Khánh
    Hòa giai đoạn 2009-2011 59
    Bảng 2.7: Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng theo phân loại nợ . 63
    Bảng 2.8: NQH theo khảnăng đảm bảo tiền vay 65
    Bảng 2.9 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của KienLong Bank chi nhánh Khánh
    Hòa qua 3 năm 2009-2011 . 68
    Bảng 2.10 Kết quả xử lí nợ tại KienLong Bank Khánh Hòa từ 2009-2011 . 69
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Ký hiệu Giải thích
    KienLong Bank
    NQH
    TMCP
    NHTM
    BKS
    HĐTD
    NHKL
    NHNN
    NVTD
    PGD
    SXKD
    TCTD
    TGĐ
    TSĐB
    DADT
    TPTD
    Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long
    Nợ quá hạn
    Thương mại cổ phần
    Ngân hàng thương mại
    Ban kiểm soát
    Hợp đồng tín dụng
    Ngân hàng Kiên Long
    Ngân hàng Nhà nước
    Nhân viên tín dụng
    Phòng giao dịch
    Sản xuất kinh doanh
    Tổ chức tín dụng
    Tổng giám đốc
    Tài sản đảm bảo
    Dự án đầu tư
    Trưởng phòng tín dụng
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Ngân hàng thương mại (NHTM) là một định chế tài chính trung gian mà hoạt
    động chính và thường xuyên là kinh doanh tiền tệ. Tuy nhiên, do tính “lỏng” của
    tiền tệ rất cao nên rủi ro trong kinh doanh tiền tệ cũng rất lớn. Tín dụng là hoạt động
    chủyếu và chiếm tỷtrọng lớn trong tổng hoạt động kinh doanh của NHTM. Nó
    cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủyếu cho các NHTM. Trong quá trình kinh
    doanh tiền tệ, một trong những rủi ro mà NHTM gặp phải ngoài vấn đề thanh khoản
    đang nóng bỏng hiện nay là tình hình nợ xấu, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng
    tín dụng. Vì thếmục tiêu lớn nhất mà các NHTM đặt ra là tăng trưởng tín dụng đi
    kèm với phát triển an toàn bền vững. Việc ngăn ngừa và hạn chếnợquá hạn (NQH)
    được xem là vấn đềcấp bách đối với hệthống NHTM nói chung và cảđối với các
    doanh nghiệp nói riêng.
    Bất cứngân hàng nào trên thếgiới trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng
    đều xảy ra tình trạng NQH, nợkhó đòi ởcác mức độkhác nhau. Đây là vấn đềbình
    thường đối với các ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Song ởViệt
    Nam, vấn đềnày trởthành vấn đềkhông bình thường, đòi hỏi các nhà chức năng có
    biện pháp phối hợp xửlí đểlành mạnh hóa hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
    Trong giai đoạn hiện nay, ngân hàng là kênh chủyếu thực hiện huy động vốn và
    cho vay đểphát triển kinh tế. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam có vốn chủsở
    hữu rất thấp, chủyếu dựa vào vốn vay ngân hàng đểhoạt động. Thu nhập từhoạt
    động cho vay chiếm 85%-95% tổng thu nhập của hệthống NHTM Việt Nam. Một
    bộphận tài sản bịđông cứng trong tài sản thếchấp không sinh lời sẽlàm cho vốn
    không luân chuyển được, ngân hàng bịthua lỗ, huy động vốn và cho vay bịthu hẹp,
    ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độtăng trưởng của nền kinh tế.
    Với vai trò là trung gian tài chính, hoạt động của ngân hàng luôn đứng trước
    nguy cơ gặp rủi ro. Loại trừ các yếu tố khách quan thì nguyên nhân chủ quan từ
    phía ngân hàng là không phải ít. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi mà nền kinhtế
    2
    ngày càng phát triển thì các loại hình lừa đảo ngày càng tinh vi hơn mà chỉ cần một
    chút không cẩn thận của người làm công tác tín dụng cũng sẽ để lại hậu quả khôn
    lường.
    Vậy nợ quá hạn là một hình thức biểu hiện cụ thể của rủi ro tín dụng, là
    nguyên nhân gây thất thoát vốn đẩy các ngân hàng đến thua lỗ và gây thiệt hại nặng
    nề cho nền kinh tế. Như vậy nếu công tác phòng ngừa và xử lí nợ quá hạn được
    thực hiện có hiệu quả thì mọi rủi ro khác của ngân hàng sẽ được giảm nhẹ. Đối với
    NHTM, việc tìm ra giảipháp nhằm hạn chế nợ quá hạn cũng như xử lí nợ quá hạn
    là một nhiệm vụ hết sức cấp bách của ngân hàng hiện nay nhằm lành mạnh hóa hoạt
    động ngân hàng và góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.
    Nhận thức được vai trò quan trọng của nợ quá hạn ở mỗi ngân hàng, đồng thời
    qua tìm hiểu công tác tín dụng ở ngân hàng Thương mại cổ phần ( TMCP)Kiên
    Long –Chi nhánh Khánh Hòa, kết hợp với những kiến thức trong quá trình học tập
    tại trường Đại học Nha Trang. Bên cạnh đó còn nhờ sự gợi ý chỉ bảo của giáo viên
    hướng dẫn,các cô chú, anh chịtại ngân hàng, em đãchọn đề tài “Giải pháp ngăn
    ngừa hạn chếvà xử lí nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long,
    chi nhánh Khánh Hòa”để làm khóa luận của mình.
    2. Mục tiêu của đề tài
    - Hệ thống kiến thức về hoạt động tín dụng và tiêu chuẩn đánh giá xếp hạn nợ
    quá hạn đối với NHTM.
    - Đánh giá thực trạng nợ quá hạn tại NHTM CP Kiên Long chi nhánh Khánh
    Hòa.
    - Đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế nợ quá hạn tại Chi nhánh.
    3. Đối tượng, phạmvi và phương pháp nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng.
    3
    - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long, chi nhánh
    Khánh Hòa.
    - Dữ liệu nghiên cứu: Khóa luận sử dụng dữ liệu thứ cấp được cung cấp bởi
    ngân hàng từ năm 2009 đến năm 2011.
    - Phương pháp phân tích dữ liệu: Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê
    mô tả để đánh giá thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng.
    4. Kết cấu của khóa luận
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
    của khóa luận gồm 3 chương như sau:
    - Chương 1:NHTMvà nợ quá hạn tại các NHTM
    - Chương 2: Thực trạng nợ quá hạn tại NHTMCP Kiên Long, chi nhánh Khánh
    Hòa.
    - Chương 3: Một số giải pháp ngăn ngừa, hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại
    NHTMCP Kiên Long chi nhánh Khánh Hòa.
    4
    CHƯƠNG 1
    HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ NỢ QUÁ HẠN TẠI
    CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1.1. Khái niệm
    NHTM đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinh
    tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống NHTM đãcó tác động rất lớn và rất quan
    trọng tới sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát
    triển đến giai đoạn cao của nó-kinh tế thị trường-thì NHTM cũng ngày càng hoàn
    thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được.
    Theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội khóa X thông qua ngày 12
    tháng 12 năm 1997 định nghĩa: “ NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động
    chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả
    và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương
    tiện thanh toán”.
    Như vậy, NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất
    trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà nguồn vốn nhàn rỗi sẽ
    được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay và phát triển
    kinh tế.
    1.1.2. Chức năng của NHTM
    - Chức năng trung gian tài chính bao gồm trung gian tín dụng và trung gian
    thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
    - Chức năng tạo tiền tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng
    khối tiền tệ cho nền kinh tế.
    - Chức năng sản xuất bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo
    ra “sản phẩm” và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
    5
    1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
    1.1.3.1. Huy động vốn
     Đối với NHTM
    Huy động vốn là nghiệp vụ tạo vốn cho hầu hết các hoạt động của ngân hàng.
    Khi thành lập ngân hàng đã có vốn ban đầu nhưng hầu hết ở dạng cơ sở vật chất,
    công cụ dụng cụ, trụ sở Vì vậy để đảm bảo chức năng cung cấp vốn cho nền kinh
    tế thì phải thu hút vốn từ bên ngoài. Vì vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu nên huy
    động càng nhiều vốn thì NHTM càng có khả năng đạt lợi nhuận cao hơn, dễ dàng
    đẩy mạnh nghiệp vụ cho vay và mở rộng thêm các hoạt động sinh lời khác.
     Đối với nền kinh tế
    Thông qua nghiệp vụ huy động vốn mà các ngân hàng đã và đang thực hiện các
    dịch vụ trung gian trong nền kinh tế quốc dân. Doanh số huy động vốn tăng lên dẫn
    đến vốn đầu tư được mở rộng, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, sản phẩm
    xã hội tăng lên, đời sống người dân được cải thiện. Việc huy động vốn của NHTM
    có ý nghĩa đặc biệt đối với toàn bộ nền kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng nó tài
    trợ cho các hoạt động công thương nghiệp, nông lâm ngư nghiệp cả nước. Mặt khác
    nhờ vào hoạt động huy động vốn NHTM mới làm tốt chức năng trung gian tín dụng
    điều hòa tiền tệ từ nơi tạm thừa sang nơi tạm thời thiếu, có như vậy người dân mới
    được cấp tín dụng mới có khả năng trang bị đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh
    doanh.
    1.1.3.2. Cho vay
    Cho vay là một hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTM mà trong đó ngân hàng
    sử dụng vốn huy động để cho vay và đầu tư các tài sản có tính sinh lời.
    Các NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình thức chiết
    khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình
    thức khác theo quy định của nhà nước. Hoạt động tín dụng của các NHTM cũng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ môn Tài chính -Bài giảng Nghiệp vụ NHTM, Trường Đại học Nha
    Trang.
    2. Báo cáo thường niên KienLong Bank 2009,2010,2011.
    3. Các quy định của NHNN.
    4. Luận văn của các anh chị khóa trước.
    5. Ngân hàng TMCP Kiên Long –Chi nhánh Khánh Hòa(2009), Giáo trình tài
    chính Kienlong Bank,Tài liệu lưu hành nội bộ.
    6. Nguyễn Minh Kiều (2008), giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, Nxb thống kê.
    7. Tài liệu nghiệp vụ Tín dụng của Ngân hàng TMCP Kiên Long ( Lưu hành
    nội bộ).
    8. Tạp chí Ngân hàng 2009, 2010,2011.
    9. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ 2009, 2010, 2011
    10. Website: www.kienlongbank.vn, www.***********, 4share.com.vn,
    *******************.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...