Thạc Sĩ Giải pháp neo đậu an toàn cho tàu cá tại khu neo đậu tránh trú bão sông tắc – hòn rớ- nha trang – kh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: GIẢI PHÁP NEO ĐẬU AN TOÀN CHO TÀU CÁ TẠI KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO SÔNG TẮC – HÒN RỚ- NHA TRANG – KHÁNH HÒA

    MỤCLỤC
    MỞ ĐẦU: 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 3
    1.1. Nghiên c ứu ngoàinước 3
    1. 1 . 1 . Công ớc qu ốc t ếvề an toàn t ín h mạng co n ngời trê n biển (SO LAS-1974) . 3
    1.1.2.Công ớc “tìmkiếmcứunạn hànghải 1979” 3
    1.1.3.Công ớc quốc tếvềan toàn cho tàu cá . 3
    1.1.4. Ứngdụng khoahọc công nghệ trong nghiên cứu quản lýnghề cá 4
    1.2. Nghiên c ứu trong nước 5
    1.2.1. Nghiêncứu thựctrạng tainạn tàu cá 5
    1.2.2. Nghiêncứu giải pháp công nghệ đảmbảo an toàn cho tàu cá . 6
    1.2.3. Nghiêncứu ứngdụng công nghệvũ trụ để quản lý tàu cá 6
    1.2.4. Triển khai dự ánxâydựnghệthốngthông t in quản lý nghềcá t rên biển 7
    1.2.5. Sửdụng hệthốngGPS và GIS đểquản lý đội tàu cá . 8
    1.2.6. H ệ thống thực thi công táccứuhộcứu nạn trên biển . 10
    1.2.7. M ộtsố công trình nghiêncứu vềKNĐTTB ởViệtNam . 10
    1.3. Tổngquan đặc điểm khítượng thủy vănvà đặc điểm tàu cá . 11
    1.3.1. Đặc điểm khít ợngthủyvăn khuvực Khánh Hòa vàKNĐ TTB Sông Tắc . 11
    1.3.2. Đặc điểmtàu cátại thành phốNha Trang . 15
    CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19
    2.1. Nội dung nghiên cứu 19
    2.2. Phương pháp nghiêncứu . 19
    2.2.1. Cácphơng pháp nghiên cứu đợc thựchiện trong luận văn 19
    iv
    2.2.2. Ph ơng pháp xác định các yếu tốtại KNĐTTB 21
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 30
    3.1. Th ựctrạng KNĐ TTB sôngTắc –HònRớ . 30
    3.1.1. Ph ạm vi KNĐ TTB sông Tắc – Hòn Rớ 30
    3.1.2. Độ sâu . 30
    3.1.3. Chất đáy 32
    3.1.4. Gió 34
    3.1.5. Dòng chảy . 37
    3.1.6. Diện tích KNĐ TTB sông Tắc 43
    3.1.7. Chớng ngại vật 44
    3.1.8. Hệ thống phao luồng . 46
    3.1.9. Cơsởhạtầng phục vụ neo đậu 47
    3.1.10.Tổchứcneo đậu tàu cá trong KNĐ TTB sông Tắc . 50
    3.2. Th ực trạng tàucá neo đậutại KNĐTTB sông Tắc – Hòn Rớ . 50
    3.2.1. Máy tàu . 50
    3.2.2. Trang thiết bị phục vụ hàng hải . 51
    3.2.3. Trang thiết bị phục vụ neo đậu 53
    3.2.4. Hình thức neo đậu, hớng neo đậu 55
    3.3. Tainạn, sựcốtàu cá trong KNĐTTB sông Tắc và nguyên nhân 56
    3.3.1. Tainạn, sựcốtàu cá . 56
    3.3.2. Nguyên nhân sựcố tàu cá 57
    3.4. Giải pháp neo đậuan toàn cho tàu cá . 59
    3.4.1. Trang bị neo đậu . 59
    v
    3.4.2. Chọn vịtrívà hớng neo phùhợp . 59
    3.4.3. Ki ểm chứng giải phápvềmặt lý thuyết 61
    3.4.4. Chơng trình hỗtrợ và quản lý tàu cá neo đậu . 62
    KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 69
    PHỤLỤC

    MỞ ĐẦU
    Hàngnăm, Việt Nam phảihứng chịu khoảng 10cơn bãotừcấp 8 trở lên,
    điều này gây không ít khó kh ăn và thiệthại cho bà con ngư dân. Chỉ riêngnăm
    2006,ngoàitainạn do các cơn bão gây ra làm chìm, đắm hàng chụctàu cá, làm chết
    vàmất tích hàng trăm người, làm hàng nghìn tàubịhưhại do va đập. Theo thông
    tintổnghợptừ các địa phương và Ðài thông tin Duyênhải,cũng trongnăm 2006
    trên vùng biển Việt Nam đãxảy ra 73vụ tainạnvới 55 tàu cá và 447 người dân.
    Trongtổngsố tainạnxảy ra trên biển thì tainạn tàu cá chiếm80%[32]. Đây là con
    sốbáo động đỏcho người dân và đối với các cấp quản lý.
    Một đặc điểm khác,khitàu cá vào các KN Đ trú bãovẫnxảy ra tainạn,sựcố
    với những nguyên nhân chủyếu: Tàubị đâm va do không có các trang thiếtbị tín
    hiệu, trang thiếtbị hànghải hoặc do không có ngườicảnh giới khi hành trìnhcũng
    như khi neo đậu; tàubị va đập khi neo đậu do neo vàlĩn neo không đủ độbền, do
    neo đậu không cókỹ thuật; tàubị rê neo do neo không đủlực giữ, do tàu neo ở
    những vùngnước không đảmbảo độ sâu Năm 2006, bão Sangxen đã làm thiệt
    hại đến 252 tàu cá ở ĐàNẵng,hơn 300 tàucátại khu neo đậu ThọQuang [17].Cơn
    bãosố 6năm 2007 đã làm thiệthạihơn 60 tàu cátại khu neo đậuHồng Triều –
    Quảng Nam [17]. Theo điều tra 100 tàu neo đậutại KNĐ TTB sôngTắc – HònRớ
    thì sốsựcốxảy racũngrất đáng quan tâm: n ăm2005 có 9 tàu, năm 2006 có 12 tàu,
    năm 2007 có đến 16 tàu, năm 2008 có 8 tàu và n ăm 2009 có 11 tàu.
    Trước diễn biến phứctạpcủa bão, tainạn,sựcố đángkểcủa tàu cá.Năm
    2005, Chính Phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch KNĐ TTB cho tàu cá đếnnăm
    2010 vàtầm nhìn 2020.Với phê duyệt này thìcảnước có đến 98 KNĐ TTB, riêng
    Khánh Hòa có 6 KNĐ TTB.Kểtừ khi quy hoạch đến nayvẫn chưa có những công
    trình nghiêncứu sâuvề đặc điểm tàu, đặc điểm KNĐ để tìm ra nguyên nhân và giải
    pháp neo đậu an toàn cho tàu cá ởtừngKNĐcụ thể. Chính vìthế tainạn,sựcốvẫn
    thường xuyênxảy ravà gây không ítkhó kh ăn, thiệthạicho ngườidân.
    2
    Trước tình hình trên tôi ch ọn và thực hiện luậnvăn “Giải phápneo đậu an
    toàn cho tàu cátại KNĐ TTB sôngTắc - HònRớ - Nha Trang”với nhữngnội
    dung chính sau:
    - Nghiên cứu thực trạng KNĐ TTB sông Tắc– Hòn Rớ- NhaTrang
    - Nghiên cứu thực trạng tàu cáneo đậu tại KNĐ TTB này.
    - Đề xuất giải pháp neo đậu an toàn cho tàucá baog ồmsửdụngGISlậpbản
    đồ KNĐ TTB, tạo giao diện quản lý KNĐTTB và tàu cá.
    Kết quả nghiêncứucủaluậnvăncó ý nghĩatolớnvào thựctiễn và khoahọc
    nhưsau:
    Ý nghĩa thực tiễn:
    - Giúp chủ tàu, thuyền trưởng biết cách trangbị an toàn, biết cách neo đậu
    tàu khivào KNĐTTB từ đó giảm đượctổn thất và thiệthạicho tàu.
    - Giúp nhà quản lý kiểm soátsốlượng, thông tin tàu ra, vào KNĐ TTBmột
    cách nhanh chóng, chính xáct ừ đó có phương án thông tin, tìm kiếm đốivới những
    tàu chưa vào tránh trúbão.
    -Tạo sựan tâm cho chính quyền, người dân địaphương lâncận khi cungcấp
    đượcsốlượng, thông tin tàu cá c ủa địa phương họ đãvào tránh trú bão.
    Ý nghĩa khoa học:
    - Là cơsở, tiền đềcho những nghiên cứu sâurộng trên phạm vicảnước.
    - Là tài liệu chuyên môn cho cács ở ban ngành liên quan tham kh ảo, tìm ra
    hướng, phương phápmới giúp tàu cá neo đậu an toàn và quản lý chúng thuậnlợi,
    chính xác, nhanh chóng.
    3
    CHƯƠNG 1:TỔNG QUANVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.1. Nghiên cứu ngoài nước
    Trong nhiều năm quatổchức Hàng hải quốc tế(IMO) đã quan tâm nhiều đến
    sự an toàn hànghải cho tàu cá nói riêng và tàu bi ển nói chungbằng việc soạn thảo
    vàthông qua nh ững công ước quốctế:
    1. 1. 1 . Cô ng ước quốc t ế v ề an to à n tí nhmạ ng c onngười t rên biể n ( SOLAS- 1974)
    Công ước SOLAS-1974 đóng vai trò quan trọngvề an toàn tínhmạng con
    người trên biển. Công ước là chuẩnmực chung cho ngành hànghải quốctếvềkết
    cấu và trangbị đảmbảo an toàn cho tàu ch ạy tuyến quốctế. Công ước còn làcơsở
    cho các quốc gia xâydựngbộ qui phạmcủa mình để đáp ứng yêucầuvề an toàn
    sinhmạng con người trên biển và đưa ra các thủtục kiểm tra,cấp giấy chứng nhận
    cho tàuvềmặt an toàn hàng h ải.
    Tuy nhiên, công ước SOLAS 74 không ápdụng đốivớimộtsố loại tàu như:
    tàu cá, tàu chiến, tàu quânsự khác, tàu hàng cótổng dung tích nhỏhơn 500tấn, tàu
    có thiếtbị đẩy không phải làcơ giới, tàu cókếtcấu thôsơ, tàu dulịch không tham
    gia vào hoạt động thương mại.
    1.1.2. Công ước “tìmkiếmcứunạn hàng hải1979”
    Công ướcbắt buộc các quốc gia ven biển phải thànhlập các đội tàucứuhộ
    nhằm đảmbảo ứngcứukịp thời đốivới tàubịnạn trên biển. Phân chia vùng biển
    quản lý và xâydựngkế hoạch tìm kiếmcứunạncủatừng quốc gia. Các quốc gia
    phải có biện pháp phốihợp tìm kiếmcứunạnkịp thời và có hiệu quả đốivới tàubị
    nạn trong vùng bi ển chung giữa các quốc gia.
    1.1.3. Công ước quốctếvề an toàn cho tàu cá
    Ngày 02/4/1977tạihội nghị Quốctếhọp ở Torremolinos, Tây Ban Nha đã
    thảo luận công ướcvề an toàn cho tàu cá. Công ướcsẽ có hiệulực saumộtnămkể
    từ khi có 15 quốc giavới 50%hạm tàu đánh cá thế giới loại có chiều dài trên 24 m
    4
    thừa nhận công ước.Nhưngcho đến naycôngnước nàyvẫn chưacó hiệulực vì chỉ
    có 15 quốcgia kýkết thừanhận nhưng các yêu cầu khácvẫn chưa thoả mãn.
    Nhiềunăm qua các nhà hànghải thường quan tâm đếnsự an toàncủa tàu
    hàng, tàu khách, tàu ch ởdầu mà chưa quan tâm đến tàu cá. Phạm vi các đốitượng
    được quan tâm cũng chỉdừng lại ởloại tàu có chiều dài lớn hơn 24 m.
    An toàn đốivới tàucá đã được nêu rat ừlúc IMOmới thành lập nhưng dosự
    khác nhaulớn trongthiết kế, hoạt động giữa tàu cá vàtàu hàng chính làmốicản trở
    lớn đếnsự ra đờicủa công ước,kểcảvới công ước an toàn tínhmạng con người
    trên biển vàcông ướcmạn khô quốctế.
    Sự ra đời chậm trễcủa công ước an toàn cho tàu cácũng có thể do tàu cá có
    giá trị thấp,sốlượng quálớn, . cáccơ quan chứcnăng không th ể kiểm soátnổi.
    Mặt khác, các loại tàu nàyhầuhết có kích thước nhỏ, thuộc những chủ tàu nghèo,
    trình độdân trí thấp không th ể đáp ứng các yêu cầucủa công ước quốctế như tàu
    chở khách và tàu chở hàng. Tuyvậy không thể coi thường tínhmạng và tàisảncủa
    người dân hoạt động nghề cá.
    1.1.4. Ứng dụng khoa học công nghệ trong nghiên cứu quảnlý nghề cá
    Vớisự phát triểnmạnhmẽcủa công nghệ thông tin trong nhữngnămgần
    đây thì việc nghiêncứu ứngdụng GIS vào quản lý nghề cá đã đượcmộtsốnước
    trên thế giới quan tâm và đầutư thích đáng. Philipin đã có những nghiêncứu ứng
    dụng GIS để thiếtlậpbản đồnền vùngdự ántại khubảotồn biển Lingayen. Trung
    tâm nghiêncứu quản lý tài nguyên bi ển thế giới đã tiến hànhdự án nghiêncứu quản
    lý vùng venbờtại miền Nam Malaysia, Philipin, Thailand . Ngoài ra, GIS còn
    được nghiêncứu ứngdụng trongmộtsốlĩnhvực: Quản lý môi trườngnước biển;
    Nghiêncứu tiềmnăng phát triển nuôi trồng thuỷsản; Nghiêncứu nguồnlợi ven
    biển;Nghiên cứu đềxuất phương ánkếhoạch hoákhông gian c ủa vùng ven bi ển.
    James.N.P (1993) đã tiến hành nghiêncứu ứngdụngGIS để quản lý liênhợp
    nhằm phát triểnbềnvững tài nguyên biển và ven biểncủa Philipin. Gertjan de
    Graaf, MdGiassudin Khan, Md. Omar Faruk,Lubma Yasmin, Abdullah-Al Mamun

    TÀI LIỆUTHAM KHẢO
    1. Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Chúc, Đoàn QuangHưng (2008), Phân
    tích thống kê sửdụng Excel, Development and Policies Research Center.
    2. Nguyễn ĐăngCường (1984), Tuyểntập tàu cá Việt Nam,Tập 2, NXB Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    3. NguyễnVăn Động, Nguyễn Trọng Thảo (2007), Công nghệ chếtạo ngưcụ,
    Đại học NhaTrang.
    4. Phan Trọng Huyến (1982), Thựctập biển, Nhàxuất bản Nông nghiệp.
    5. Phan Trọng Huyến (2007), Bài giảng điều ộng tàu I, Đạihọc Nha Trang.
    6. Phan Khắc Long (2004), Sửdụng phầnmềm MapInfo 7.5, ĐạihọcKhoahọc
    tựnhiên thành ph ốHồChí Minh.
    7. NguyễnVănNgọc (2002), Bàigiảng nghiêncứumarketi ng, Đại h ọcNha Trang.
    8. TrầnVĩnh Phước (chủ biên) (2003), GIS ạicương – phần thực hành, Nxb
    Đại học Quốc giathành ph ốHồChí Minh.
    9. Nguyễn Đình Thuân (2008), Bài giảng caohọc phương phápbố trí thí
    nghiệm và xử lýsốliệu, Đạihọc Nha Trang.
    10. NguyễnVăn Xanh (2008), Bài giảnglập trình Avenue, Trung tâmcông nghệ
    Thông tin địa lý – Đạihọc Bách Khoa thành ph ốHồChí Minh.
    11. Phạm Ngọc Hòe (2007), Nghiênc ứu thiếtkế các loại tàu cácỡ nhỏ có khả
    năng hoạt động an toàn trên vùng biển xabờ (khuvực Trường Sa và DK1),
    Thông tin khoa học công nghệvà kinh tếthủy sản- số5/2007, tr 34-37.
    12. Phan Trọng Huyến (1999),Kết quả nghiêncứumột vài tiêu chuẩn an toàn
    hànghảicủa tàu thuyền nghề cá Việt Nam, Tập san Khoahọc công nghệ
    thủysản- số 2/1999, tr 23-26.
    13. Lê Ngọc Quang (2007),Hướngdẫnkỹ thuật neo đậu tránh, trú bão cho tàu
    cá, Thông tin khoa học công nghệvà kinh tếthủy sản- số5/2007, tr 15-17.
    70
    14. LêVăn Đăng (2008), Đánh giá cácyếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ tainạntàu
    thuyền trong khuvực neo đậucủa nghề câu cá ngừ đạidươngtỉnh Khánh
    Hòa, Đềtài tốt nghiệp sinh viên trường ĐạihọcNhaTrang.
    15. Trương ThếKỳ (2006), Điều tra hiện trạng khu neo đậu,cơsở phụcvụ tàu
    thuyền nghề câu cá ngừ đạidươngtại các khu neo đậu (khôngkể HònRớ,
    sôngTắc) thành phố Nha Trangt ỉnh Khánh Hòa, Đề tàitốt nghiệp sinh viên
    trường Đạihọc Nha Trang.
    16. Lê ĐìnhMầu (2008-2009), Đánh giá tác độngcủa các công trìnhbảovệ đến
    môi trường vùng.
    17. NguyễnY Vang (2008), Khảosát thực trạng và đề xuất giải pháp neo đậu an
    toàn chotàu thuyền nghềcátạiâu thuyền Hồng Triều huyệnDuy Xuyêntỉnh
    Quảng Nam, Báocáonghiên cứukhoa học sinh viên trường Đạihọc Nha Trang.
    18. Lê Thị Vinh (2009), Hiện trạng môi trườngcửa sôngTắc- khảnăngxảy ra
    tai biến môi trường, các giải pháp phòng tránh và gi ảm thiểu tai nạn.
    19. Bộ Thủysản (2005), Quyết địnhsố 27/2005/QĐ-BTSvề việc ban hành qui
    định tiêu chí khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, HàN ội.
    20. Bộ Thủysản (2006),Quyết định 20/2006/QĐ-BTSvề việc ban hành quy chế
    quản lý cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá.
    21. Chicục Khai thác vàBảovệ nguồnlợi Thủysản Khánh Hòa (10/2009),S ố
    liệu thống kê tàu thuyền.
    22. Chính Phủ (2005), Quyết định 288/2005/QĐ-CPvề việc phê duyệt điều
    chỉnh quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đếnnăm 2010 vàt ầm
    nhìn đến năm 2020, Hà Nội.
    23. Công tycổ phầntưvấn xâydựng Bách khoa (2004), Thuy ết minh điều chỉnh
    dựán nạo vét lòng sôngTắc.
    24. Công tycổ phầntưvấn xâydựng Bách khoa (2008),Hồsơ hoàn công công
    trình nẹo vétlồng sôngTắc giai đoạn 1.
    71
    25. Công tytưvấn xâydựng công trình Hànghải (2000),Sơbộ giới thiệu các
    loạicầu cảng, ụtàu và luồng tàu.
    26. Ủy ban nhân dântỉnh Khánh Hòa (2003), Quyết định 1677/QĐ-UBvề việc
    giao vùngnước cáccảng cá trongt ỉnh Khánh Hòa cho Công ty qu ản lýcảng
    cá Khánh Hòa quản lý.
    27. Ủy ban nhân dântỉnh Khánh Hòa (2003), Quyết định 36/2003/QĐ-UB ban
    h à n h q uy ch ế qu ả n l ý ho ạ t độ ng t ạ i c ả n g c á v à v ù n g n ướ c c ả ng cá tr ong t ỉ n h Khán h H òa.
    28. Ủy ban nhân dântỉnh Khánh Hòa, Quyết định 12/2006/QĐ-UBNDvề việc
    hủybỏmộtsốnội dungcủa quy chế quản lý hoạt độngtạicảng cá và vùng
    nướccảng cá trong tỉnh Khánh Hòakèm theo quyết định 36/2003/QĐ-UB.
    29. ViệnHảidươnghọc Nha Trang (2007), Báo cáo thuy ết minhdự án qui
    hoạch chi tiết nuôi trồng thủysản vùngmặtnướcvịnh Nha Trang vàvịnh
    Cam Ranh đến năm 2015.
    30. Nguyễn Văn Tuấn, Phân tích tương quan,
    http://www.ykhoanet.com/baigiang/lamsangthongke/lstk12_Phantichtuongqu
    an.pdf, 09/9/2009.
    31. Bảng cấp gió vàsóng ở Việt Nam,
    http://www.vnbaolut.com/thientai_bangcapgio.htm ,10/10/2009.
    32. Công ty bảo hiểm toàn cầu GIC, Tai n ạn tàu cá – vấn đềcần đượcquan tâm,
    http://www.gic.com.vn/index.php?mod=news&t=news150520081257523944
    &catid=cat22102007143106861&c=cat22102007143106861, 30/9/2009.
    33. G. de Graaf, F.J.B. Marttin, J. Aguilar-Manjarrez & J. Jenness (2003),
    Geographic Information Systems in fi sheries management and pl anning; FAO.
    34. SaiGon Pilot (2005), Ship handing pilot course, Star Cruises Ship Simulator
    Danish Maritime Institute.
    35. Bryan Barrass, What are the factors governing Ship Squat, http://www.ship-squat.com/index.html, 15/8/2009.
    36. Uni sys, Hurricane/Tropical Data, http://weather.uni sys.com/hurricane/ , 10 / 01/2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...