Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao việc huy động vốn và cho vay vốn của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao việc huy động vốn và cho vay vốn của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CÁM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ðỒ viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñế tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
    2.1 Cơ sở lý luận 6
    2.1.1 Một số vấn ñề lý luận về huy ñộng vốn của Công ty Tài chính 6
    2.1.2 Một số vấn ñề lý luận về cho vay vốn của Côngty Tài chính 16
    2.2 Cơ sở thực tiễn 31
    2.2.1 Kinh nghiệm huy ñộng vốn và cho vay vốn của các Công ty Tài
    chính trong nước
    31
    2.2.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài 37
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 38
    3.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Tài chinh TNHH Một
    thành viên cao su Việt Nam 38
    3.1.2 Kết quả hoạt ñộng chính của Công ty Tài chính TNHH một
    thành viên Cao su Việt Nam qua các năm
    44
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 45
    3.2.1 Khung phân tích của ñề tài 45
    3.2.2 Nguồn số liệu 47
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích 48
    3.2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 48
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
    4.1 Thực trạng huy ñộng vốn và cho vay vốn của Côngty Tài
    chính TNHH một thành viên cao su Việt Nam
    52
    4.1.1 Thực trạng hoạt ñộng huy ñộng vốn của Công tyTài chính
    TNHH một thành viên Cao su Việt Nam
    52
    4.1.2 Thực trạng hoạt ñộng cho vay của Công ty Tài chính TNHH
    một thành viên Cao su Việt Nam
    62
    4.2 ðánh giá chung về những thành tựu và hạn chế trong huy
    ñộng vốn và cho vay vốn của Công ty Tài chính TNHH một
    thành viên Cao su Việt Nam
    82
    4.2.1 Những thành tựu của huy ñộng vốn và cho vay vốn 82
    4.2.2 Những hạn chế của hoạt ñộng huy ñộng vốn và cho vay vốn 83
    4.3 ðề xuất ñịnh hướng mục tiêu phát triển hoạt ñộng và giải
    pháp nâng cao việc huy ñộng vốn và cho vay vốn của Công ty Tài
    chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam từ 2011 ñến 2015
    87
    4.3.1 ðề xuất ñịnh hướng mục tiêu phát triển hoạt ñộng của Công ty
    Tài chính TNHH một thành viên cao su Việt Nam từ 2011 ñến 2015
    87
    4.3.2 ðề xuất giải pháp nâng cao việc huy ñộng vốn và cho vay vốn
    của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam giai
    ñoạn 2011 – 2015
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
    5.1 Kết luận 106
    5.2 Kiến nghị 107
    5.2.1 Kiến nghị ñối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 107
    5.2.2 Kiến nghị với Tập ñoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 108
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
    Phụ lục 112

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Nghị ñịnh số 81/2008/Nð-CP ngày 29/7/2008 sửa ñổi, bổ sung một số
    ðiều của Nghị ñịnh số 79/2002/Nð-CP ngày 04/10/2002của Chính Phủ về
    Tổ chức và hoạt ñộng của Công ty Tài chính, ñã ñịnh nghĩa Công ty Tài chính
    như sau “Công ty Tài chính là loại hình Tổ chức tín dụng phiNgân hàng, với
    chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy ñộng và cácnguồn vốn khác ñể cho
    vay, ñầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một
    số dịch vụ khác theo quy ñịnh của pháp luật, nhưng không ñược làm dịch vụ
    thanh toán, không ñược nhận tiền gửi dưới 1 năm”.
    Công ty Tài chính ra ñời có hoạt ñộng gần giống Ngân hàng Thương
    mại, nhưng khác với Ngân hàng Thương mại, Công ty Tài chính không ñược
    thực hiện dịch vụ thanh toán và không ñược huy ñộngtiền gửi có kỳ hạn dưới
    1 năm. Các Công ty Tài chính thường tạo khả năng ñặc trưng bằng cách
    chuyên môn hoá một số hoạt ñộng như ñầu tư tài chính, nhận ủy thác quản lý
    vốn, thu xếp vốn cho vay và dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn ñầu tư.
    Các Công ty Tài chính Nhà nước ở Việt Nam ra ñời nhằm mục tiêu ban
    ñầu là huy ñộng vốn và ñiều hoà nguồn vốn trong nộibộ Tổng Công ty Nhà
    nước, phục vụ cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh củaTổng Công ty (sau này
    các Tổng Công ty phát triển thành các Tập ñoàn kinhtế Nhà nước). Trong
    quá trình phát triển, bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ của Tập ñoàn, các
    Công ty Tài chính Nhà nước ñã chủ ñộng ña dạng hoá sản phẩm dịch vụ ñể
    mở rộng thị trường, phục vụ nhiều ñối tượng khách hàng trên thị trường tài
    chính. Hiện nay, một số Công ty Tài chính Nhà nước ñã chuyển ñổi sang hình
    thức Công ty Tài chính Cổ phần, Công ty Tài chính TNHH một thành viên do
    Nhà nước làm chủ sở hữu.
    2
    Mặc dù Công ty Tài chính ở nước ta mới thực sự pháttriển mạnh từ 5
    ñến 7 năm trở lại ñây, nhưng các Công ty Tài chính ñã sớm khẳng ñịnh ñược
    vai trò quan trọng trong việc tạo lập thêm một kênhtài trợ tín dụng mới, hữu
    hiệu cho các ñơn vị thành viên trong Tập ñoàn và mởrộng phục vụ các tổ
    chức, cá nhân ngoài Tập ñoàn. Hoạt ñộng của các Công ty Tài chính cũng
    ñồng thời góp phần làm phong phú thêm các dịch vụ Tài chính - Ngân hàng,
    ñáp ứng nhu cầu phát triển ña dạng của Thị trường tài chính - tiền tệ trong nền
    kinh tế thị trường. ðặc biệt một số Công ty Tài chính ñã ñạt ñược những kết
    quả khả quan, tạo ñược vị thế trên thị trường, trở thành ñối tác tin tưởng của
    các ñịnh chế tài chính lớn trong nước và quốc tế. Tiêu biểu cho nhóm này là
    Công ty Tài chính Cổ phần ðiện lực, Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu
    khí Việt Nam, Công ty Tài chính Cổ phần Vinaconex -Viettel
    Tuy nhiên, những kết quả ñạt ñược của các Công ty Tài chính chưa
    tương xứng với tiềm năng và vai trò của mình trong Hệ thống Tài chính –
    Ngân hàng. Trong thời gian tới, ñể phát triển mạnh hơn nữa, các Công ty Tài
    chính cần phải sử dụng các nhân tố có ảnh hưởng tích cực và quyết ñịnh ñến
    sự phát triển. Một trong những nhân tố quyết ñịnh ñến sự phát triển của các
    Công ty Tài chính là khả năng huy ñộng vốn và cho vay vốn.
    Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam với các
    ngành nghề kinh doanh ñược Ngân hàng Nhà nước cấp phép là huy ñộng vốn,
    uỷ thác quản lý vốn, cho vay khách hàng, kinh doanhchứng khoán, kinh
    doanh ngoại hối. Trong ñó nghiệp vụ huy ñộng vốn làrất quan trọng, quyết
    ñịnh mọi hoạt ñộng khác của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su
    Việt Nam.
    Nguồn vốn tự có của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su
    Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn, chỉ ñủ ñể ñầu tư và cho vay các dự
    án của Tập ðoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, còn lại chủ yếu là ñi huy
    3
    ñộng và ñi vay các Tổ chức tín dụng khác. Vì vậy, vấn ñề huy ñộng vốn là
    yếu tố hết sức quan trọng quyết ñịnh ñến sự phát triển và mở rộng kinh doanh,
    giúp tạo dựng nguồn vốn vững chắc và ổn ñịnh, ñáp ứng nhu cầu kinh doanh
    của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam, ñặc biệt là
    cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.
    Công tác huy ñộng vốn và cho vay vốn của Công ty Tài chính TNHH
    một thành viên Cao su Việt Nam ñạt ñược nhiều thànhquả, nhưng vẫn còn
    bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục. Do vậy, nâng cao việc huy ñộng vốn và
    cho vay vốn là hết sức cần thiết và cấp bách.
    Xuất phát từ thực tiễn ñó nên tôi ñã chọn ñề tài “Giải pháp nâng cao
    việc huy ñộng vốn và cho vay vốn của Công ty Tài chính TNHH một thành
    viên Cao su Việt Nam”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng về công tác huy ñộngvốn và cho vay
    vốn của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam, từ ñó ñề
    xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm xác ñịnh khả nănghuy ñộng vốn và cho
    vay vốn trong thời gian tới cho phù hợp.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    * Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về huy ñộng vốn và
    cho vay vốn của Công ty Tài chính.
    * Phân tích thực trạng công tác huy ñộng vốn và chovay vốn của Công
    ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam trong những năm vừa
    qua; ñánh giá những thành tựu và tồn tại trong côngtác huy ñộng vốn và cho
    vay vốn.
    4
    * ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp phù hợp với tình hình thực tế, nhằm
    thực hiện tốt công tác huy ñộng vốn và cho vay vốn trong thời gian sắp tới ñể
    hoàn thành nhiệm vụ Tập ñoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam giao cho.
    * Câu hỏi nghiên cứu
    Qua nghiên cứu ñề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau ñây:
    1- Hoạt ñộng huy ñộng vốn và cho vay vốn của Công ty Tài chính
    TNHH một thành viên Cao su Việt Nam hòa nhập như thế nào với Thị trường
    tài chính - tiền tệ?
    2- Thực trạng công tác huy ñộng vốn và cho vay vốn của Công ty Tài
    chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam trong thời gian vừa qua?
    3- Những thuận lợi, khó khăn trong việc huy ñộng vốn và cho vay vốn
    của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam?
    4- Những giải pháp nào giúp nâng cao việc huy ñộng vốn và cho vay
    vốn?
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài tập trung ñến thực trạng hoạt ñộng huy
    ñộng vốn và cho vay vốn của Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao
    su Việt Nam.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    a. Nội dung
    - ðánh giá thực trạng công tác huy ñộng vốn và chovay vốn của Công
    ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su Việt Nam.
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả huy ñộng vốn và cho vay
    vốn; ñề xuất các giải pháp nâng cao việc huy ñộng vốn và cho vay vốn.
    b. Không gian
    5
    ðề tài nghiên cứu tại Công ty Tài chính TNHH một thành viên Cao su
    Việt Nam.
    c. Thời gian
    ðề tài ñược tác giả tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
    tháng 10/2010 ñến tháng 10/2011, số liệu trong khoảng thời gian từ năm 2008
    ñến năm 2010.
    6
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Một số vấn ñề lý luận về huy ñộng vốn của Công ty Tài chính
    2.1.1.1 Khái niệm huy ñộng vốn
    Huy ñộng vốnlà hoạt ñộng thu hút các khoản tiền nhàn rỗi từ các tổ
    chức, cá nhân khác bằng các hình thức khác nhau nhằm tạo ra nguồn vốn
    phục vụ cho hoạt ñộng kinh doanh của Công ty Tài chính.
    Hoạt ñộng huy ñộng vốn là một trong những hoạt ñộngchủ yếu và
    quan trọng nhất của Công ty Tài chính. Hoạt ñộng này mang lại nguồn vốn ñể
    có thể thực hiện hoạt ñộng cho vay và các hoạt ñộngkinh doanh khác của
    Công ty Tài chính.
    Nghiệp vụ huy ñộng vốn tuy không mang lại lợi nhuậntrực tiếp cho
    Công ty Tài chính nhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng. Không có nghiệp vụ
    huy ñộng vốn xem như không có hoạt ñộng của Công tyTài chính. Một Công
    ty Tài chính khi ñược cấp phép hoạt ñộng phải có vốn ñiều lệ theo quy ñịnh.
    Tuy nhiên vốn ñiều lệ chỉ ñủ ñể mua sắm tài sản cố ñịnh như trụ sở văn
    phòng, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt ñộng, vàchỉ ñủ ñể thực hiện
    nhiệm vụ thu xếp vốn trong nội bộ Tập ñoàn, chứ chưa ñủ vốn ñể có thể thực
    hiện các hoạt ñộng kinh doanh ra bên ngoài như cho khách hàng vay, ñầu tư
    góp vốn, hay các hoạt ñộng kinh doanh khác. ðể có vốn phục vụ cho các hoạt
    ñộng này, Công ty Tài chính phải huy ñộng vốn từ khách hàng. Nghiệp vụ
    huy ñộng vốn, do vậy, có ý nghĩa rất quan trọng ñốivới Công ty Tài chính
    cũng như ñối với khách hàng. [7, tr. 36-37]
    + ðối với Công ty Tài chính
    Nghiệp vụ huy ñộng vốn mang lại nguồn vốn cho Công ty Tài chính
    thực hiện các hoạt ñộng nghiệp vụ kinh doanh khác. Không có nghiệp vụ huy
    ñộng vốn, Công ty Tài chính sẽ không có ñủ vốn tài trợ cho hoạt ñộng của
    7
    mình. Mặt khác, thông qua nghiệp vụ huy ñộng vốn Công ty Tài chính có thể
    ño lường ñược uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng ñối với mình. Từ
    ñó, Công ty Tài chính có các giải pháp không ngừng hoàn thiện hoạt ñộng
    huy ñộng vốn ñể giữ vững và mở rộng mối quan hệ vớikhách hàng. Có thể
    nói nghiệp vụ huy ñộng vốn góp phần giải quyết “ñầuvào” của Công ty Tài
    chính.
    + ðối với khách hàng
    Nghiệp vụ huy ñộng không chỉ có ý nghĩa quan trọng ñối với Công ty
    Tài chính mà nó còn có ý nghĩa quan trọng ñối với khách hàng. ðối với khách
    hàng, nghiệp vụ huy ñộng vốn cung cấp cho họ một kênh tiết kiệm và ñầu tư
    nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng
    trong tương lai. Mặt khác, nghiệp vụ huy ñộng vốn còn cung cấp cho khách
    hàng một nơi an toàn ñể cất trữ và tích lũy vốn tạmthời nhàn rỗi. Cuối cùng
    nghiệp vụ huy ñộng vốn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận các dịch vụ
    của Công ty Tài chính, ñặc biệt là dịch vụ tín dụngkhi khách hàng cần vốn
    cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng.
    2.1.1.2 Các hình thức huy ñộng vốn của Công ty Tài chính
    1) Huy ñộng vốn qua tiền gửi có kỳ hạn 1 năm trở lên
    Tiền gửi có kỳ hạn 1 năm trở lên là khoản tiền gửi với thời hạn xác
    ñịnh từ 1 năm trở lên.
    Nguyên tắc thực hiện khoản tiền gửi này là khách hàng chỉ ñược rút
    tiền khi ñến hạn ñã thỏa thuận. Theo quy ñịnh, Côngty Tài chính có quyền từ
    chối việc rút tiền trước hạn của người gửi tiền.
    Tiền gửi có kỳ hạn 1 năm trở lên khi gửi ở Công ty Tài chính không
    thuận tiện cho khách hàng bằng việc gửi tiền tại Ngân hàng Thương mại. Tuy
    nhiên, ñể duy trì mối quan hệ với khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh t

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Nguyên Cự (2005), Giáo trình Marketting nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 01/3/2011 của Ngân hàng Nhà nước về
    Thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt ñộng Ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát,
    ổn ñịnh kinh tế vĩ mô và bảo ñảm an sinh xã hội.
    3. Edward W.Reed, Edward K.Gill (2004), Ngân hàng Thương mại (Lê
    Văn Tề), NXB Thống kê, Hà Nội.
    4. Thái Thanh Hà (2010), Giáo trình Quản trị Tài chính Doanh nghiệp,
    NXB ðại học Huế, Huế.
    5. Nguyễn Thu Hiền, Hoàng Nghĩa Ngọc (2010), Huy ñộng vốn trong
    dân - Lãi suất không phải là tất cả. (www.hvnh.edu.vn/magazine/390/1293)
    6. Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị Ngân hàng, NXB Lao ñộng Xã
    hội, Hà Nội.
    7. Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê,
    Hà Nội.
    8. Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB
    Lao ñộng Xã hội, Hà Nội.
    9. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tài chính Doanh nghiệp căn bản, NXB
    Lao ñộng Xã hội, Hà Nội.
    10. Luật số 47/2010/QH12 của Quốc Hội ngày 16/6/2010 về Luật các
    Tổ chức tín dụng.
    11. Nghị ñịnh số 178/1999Nð/CP ngày 29/12/1999 của Chính Phủ về
    Bảo ñảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng.
    12. Nghị ñịnh số 79/2002/Nð-CP ngày 04/10/2002 của Chính Phủ về
    Tổ chức và hoạt ñộng của Công ty Tài chính.
    110
    13. Nghị ñịnh số 85/2002/Nð-CP ngày 25/10/2002 về Sửa ñổi, bổ sung
    Nghị ñịnh 178/1999Nð/CP ngày 29/12/1999 của Chính Phủ về Bảo ñảm tiền
    vay của các Tổ chức tín dụng.
    14. Nghị ñịnh số 81/2008/Nð-CP ngày 29/7/2008 của Chính Phủ về
    Sửa ñổi, bổ sung một số ðiều của Nghị ñịnh số 79/2002/Nð-CP ngày
    04/10/2002 của Chính Phủ về Tổ chức và hoạt ñộng của Công ty Tài chính.
    15. Hoàng Xuân Quế (2006), Huy ñộng vốn của các Ngân hàng
    Thương mại trên ñịa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
    (www.hids.hochiminhcity.gov.vn/)
    16. Quyết ñịnh số 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân
    hàng Nhà nước về Phân loại nợ, trích lập và sử dụngdự phòng ñể xử lý rủi ro
    tín dụng trong hoạt ñộng Ngân hàng của Tổ chức tín dụng.
    17. Quyết ñịnh số 18/2007/Qð-NHNN ngày 25/4/2007 của Ngân hàng
    Nhà nước về Sửa ñổi, bổ sung một số ðiều của Quyết ñịnh 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước về Phân loại nợ, trích lập và
    sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng Ngân hàng của Tổ
    chức tín dụng.
    18. Quyết ñịnh 07/2008/Qð-NHNN ngày 24/3/2008 của Ngân hàng
    Nhà nước về Quy chế phát hành giấy tờ có giá của Tổchức tín dụng.
    19. Trương Quang Thông (2010), Tài trợ tín dụng Ngân hàng cho các
    Doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB ðại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí
    Minh.
    20. Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Ngân hàng Nhà
    nước Quy ñịnh về các tỷ lệ ñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng của Tổ chức tín
    dụng.
    21. Vũ Anh Thơ (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng huy
    ñộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên ñịa bàn
    111
    Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, Trường ðại học
    kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
    (sdh.ueh.edu.vn/modules.php?name=Files&go=view_file&lid=66)
    22. Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ XI của ðảng Cộng sản
    Việt Nam (2011), NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, HàNội.
    23. www.hafic.com.vn
    24. www.pvfc.vn
    25. www.rfc.com.vn
    26. www.sbv.gov.vn
    27. www.sdfc.com.vn/xem-tin-tuc/cho-vay.html
    28. www.vnba.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...