Luận Văn Giải pháp nâng cao vai trò xã hội của tổ chức DKế toán quốc tế tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp nâng cao vai trò xã hội của tổ chức DKT quốc tế tại Việt Nam


    MỤC LỤC​

    LỜI NÓI ĐẦU

    CHƯƠNG I: DKT QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA NÓ


    I, Giới thiệu về tổ chức DKT quốc tế tại Việt Nam

    1. Lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức DKT

    1.1. Tổ chức DKT quốc tế

    1.2. DKT quốc tế tại Việt Nam

    2. Cơ cấu tổ chức của DKT

    II, Vai trò xã hội của tổ chức DKT

    1. Sơ lược về chương trình TTXH của tổ chức DKT

    2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức DKT

    3. Vai trò xã hội của tổ chức DKT

    3.1. Công tác Dân số kế hoạch hóa gia đình

    3.2. Công tác phòng lây nhiễm HIV/AIDS

    3.3. Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản

    4. Những hoạt động thể hiện vai trò xã hội của tổ chức DKT

    4.1. Hoạt động truyền thông thay đổi hành vi

    4.1.1 Khái niệm truyền thông thay đổi hành vi

    4.1.2. Sự cần thiết của truyền thông thay đổi hành vi

    4.1.3 Nội dung của truyền thông thay đổi hành vi

    4.2. Hoạt động quảng bá và các chương trình xúc tiến

    4.3. Hoạt động phân phối các sản phẩm và dịch vụ TTXH

    4.3.1 Các sản phẩm và dịch vụ TTXH

    4.3.2 Hoạt động phân phối và những tác động xã hội của nó

    5. Những tiêu chí đánh giá vai trò xã hội của tổ chức DKT

    5.1. Chỉ tiêu quảng cáo- xúc tiến

    5.2. Chỉ tiêu truyền thông

    5.3. Chỉ tiêu phân phối


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC DKT QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

    1. Thực trạng hoạt động quảng cáo- xúc tiến của DKT Việt nam

    1.1. Hoạt động quảng cáo

    1.2. Hoạt động xúc tiến

    2. Thực trạng hoạt động truyền thông thay đổi hành vi

    3. Thực trạng hoạt động phân phối sản phẩm TTXH của tổ chức DKT trong thời gian qua

    3.1. Kênh phân phối của DKT

    3.1.1. Mô hình phân phối

    3.1.2. Mô hình quản lý bán hàng của DKT

    3.2. Các kênh phân phối của DKT

    3.2.1. Kênh TOs (Traditional outlets): kênh phân phối truyền thống

    3.2.2. Kênh NTOs (Non-Traditional outlet): kênh phân phối không truyền thống

    3.2.3. Kết quả phân phối các sản phẩm TTXH của DKT từ năm 1993- 2009

    3.2.3.1. Lượng sản phẩm của DKT tăng lên đáng kể qua các năm

    3.2.3.2. Mạng lưới phân phối của DKT ngày càng được mở rộng cả về quy mô và chất lượng, đa dạng hóa về hình thức phân phối

    3.2.3.3. Các hàng hóa của DKT chiếm ưu thế trên thị trường PTTT so với các sản phẩm của các hãng khác

    3.2.3.4. Mức độ bao phủ, khả năng tiếp cận của khách hàng đối với các sản phẩm tăng

    4. Các dự án TTXH đã và đang thực hiện của DKT

    4.1. Dự án hợp tác với cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam- Bộ y tế

    4.2. Dự án hợp tác với Ủy ban dân số Gia đình và Trẻ em Việt nam

    4.3. Dự án hợp tác với Ủy ban dân số Thế giới (UNFPA)

    4.4. Dự án tài trợ bởi Alchemy Foundation

    5. Đánh giá vai trò xã hội đạt của tổ chức DKT tại Việt Nam

    5.1. Những thành tựu

    5.2. Những hạn chế

    5.3. Nguyên nhân

    5.3.1. Về cơ cấu tổ chức

    5.3.2. Về hình thức hoạt động

    5.3.3. Về nguồn vốn hoạt động


    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA TỔ CHỨC DKT QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

    1. Đánh giá những thuận lợi, thách thức đối với DKT trong thời gian tới

    1.1 Những thuận lợi

    1.2. Những thách thức

    2. Giải pháp nâng cao vai trò xã hội của tổ chức DKT quốc tế tại Việt Nam

    2.1. Tập trung tăng mức độ bao phủ của các sản phẩm trên thị trường đặc biệt là các vùng nông thôn và miền núi

    2.2. Phải kết hợp chặt chẽ các hoạt động phi thị trường (IEC) và hoạt động thị trường (phân phối)

    2.3. Xây dựng chiến lược giá phù hợp

    2.4. Tổ chức đào tạo nhân viên, các cộng tác viên và các bác sỹ trong hệ thống phòng khám Sun Clinic

    2.5 Đơn giản hóa công tác mua hàng

    2.6 Phát triển và đổi mới các kênh truyền thông

    2.7. Thay đổi thói quen mua hàng của khách hàng và thói quen của nhà phân phối

    2.8. Nỗ lực tìm kiếm nguồn tài trợ

    2.9. Hợp tác, học hỏi các tổ chức có cùng lĩnh vực hoạt động như PSI và MSI

    2.10. Phối hợp chặt chẽ với chính phủ và các cơ quan ban ngành có liên quan trong các hoạt động chăm sóc SKSS và KHHGĐ

    3. Kiến nghị

    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...