Luận Văn Giải pháp nâng cao và mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thủy sản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp nâng cao và mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thủy sản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU
    1
    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU
    1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG:
    4
    4
    1.1.1. Khái niệm tín dụng:
    4
    1.1.2. Đặc điểm của tín dụng:
    4
    1.1.3. Chức năng của tín dụng:
    5
    1.1.3.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ:
    5
    1.1.3.2. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội:
    6
    1.1.3.3. Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế:
    6
    1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:
    6
    1.2.1. Khái niệm:
    6
    1.2.2. Đặc điểm:
    7
    1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế:
    7
    1.2.3.1. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển
    7
    1.2.3.2. Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả:
    1.2.3.3. Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội.
    8
    1.2.4. Phân loại tín dụng ngân hàng
    9
    1.2.4.1. Phân theo các hình thức cấp tín dụng
    1.2.4.2. Phân theo các loại cho vay theo thời hạn cho vay:
    10
    1.2.5. Đảm bảo tiền vay:
    10
    1.2.6. Nguyên tắc cho vay vốn:
    1.3. TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    13
    1.3.1. Khái niệm về tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại:
    13
    1.3.2. Đặc điểm của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu:
    13
    1.3.3. Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu:
    14
    1.3.3.1. Tài trợ xuất khẩu:
    14
    1.3.3.2. Tài trợ nhập khẩu:
    16
    1.3.3.3. Điều kiện được tài trợ vốn xuất nhập khẩu.
    16
    1.3.4.Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường:
    17
    1.3.4.1. Đối với ngân hàng thương mại:
    17
    1.3.4.2. Đối với doanh nghiệp:
    17
    1.3.4.3 Đối với nền kinh tế đất nước:
    17
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT
    3
    NHẬP KHẨU THUỶ SẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CÀ MAU.
    19
    2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CÀ MAU:
    19
    2.1.1.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
    19
    2.1.2.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau:
    20
    2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG:
    22
    2.2.1.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau:
    22
    2.2.2. Triển vọng ngành thuỷ sản Việt Nam trong xu thế hội nhập trong thời gian tới
    25
    2.2.3.Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuỷ sản ở Cà Mau từ năm 2003 đến năm 2005.
    25
    2.2.3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh:
    27
    2.2.3.2. Tình hình tài chính của các doanh nghiệp chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản đến 31.12.2005:
    29
    2.2.3.3. Những mối nguy cơ có thể dẫn đến rủi ro của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản ảnh hưởng đến vốn vay ngân hàng:
    30
    2.3.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI BIDV CÀ MAU TỪ THÁNG 12 NĂM 2004 ĐẾN 2005
    33
    2.31. Tình hình hoạt động kinh doanh đối ngoại của BIDVCà Mau:
    33
    2.3.2. Qui trình cho vay xuất nhập khẩu:
    34
    2.3.2.1 Quy trình cho vay xuất khẩu:
    34
    2.3.2.2 .Quy trình cho vay nhập khẩu:
    35
    2.3.2.3. Phương thức cho vay:
    35
    2.3.2.4. Lãi suất cho vay:
    36
    2.3.2.5. Bảo đảm tiền vay và những vấn đề bất cập:
    36
    2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong cho vay tài trợ xuất khẩu tại BIDV Cà Mau:
    38
    2.3.3.1. Thuận lợi:
    38
    2.3.3.2. Khó khăn vướng mắc:
    38
    2.3.4. Đánh giá những mặt đạt được và những tồn tại trong cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV Cà Mau thời gian qua:
    39
    2.3.4.1. Những mặt đạt được:
    39
    2.3.4.2. Những tồn tại:
    40
    2.3.5. Phân tích mối quan hệ giữa tín dụng xuất nhập khẩu với các dịch vụ có liên quan như thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ:
    43
    2.4. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XNK VÀ CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ, MUA BÁN NGOẠI TỆ CỦA NHĐT VN
    47
    24.1.Nguyên nhân khách quan:
    47
    2.4.1.1.Cơ chế chính sách của Nhà nước:
    47
    2.4.1.2.Nguyên nhân về phía khách hàng:
    49
    2.4.2.Nguyên nhân chủ quan:
    50
    2.4.2.1. Nguyên nhân từ NHĐT VN:
    50
    2.4.2.2. Nguyên nhân từ NHĐT VN – Chi nhánh Cà Mau:
    51
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNGTÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN TẠI BIDV CÀ MAU
    53
    4
    3.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TỈNH CÀ MAU NÓI RIÊNG
    53
    3.2 . ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU TRONG NĂM 2006 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO
    54
    3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA BIDV CÀ MAU:
    3.3.1. Phát triển nguồn vốn huy động tại chỗ lãi rẽ để mở rộng tín dụng ưu đãi
    55
    55
    3.3.1.1. Xác định đối tượng tiếp cận:
    55
    3.3.1.2. Giải pháp thực hiện:
    56
    3.3.1.2.1. Giải pháp nghiệp vụ:
    56
    3.3.1.2.2. Giải phát hỗ trợ:
    58
    3.3.2.Tăng cường chất lượng tín dụng vì mục tiêu an toàn, hiệu quả.
    58
    3.3.2.1.Phân tích ngành hàng cho vay:
    58
    3.3.2.2. Phân tích mức độ tín nhiệm khách hàng
    58
    3.3.2.3. Xây dựng khách hàng chiến lược và chính sách đối với khách hàng chiến lược
    58
    3.3.2.4.Nghiên cứu đổi mới quy trình giải quyết cho vay theo hướng ngày càng đơn giản hoá hồ sơ chứng từ nhưng vẫn đảm bảo được tình chặt chẽ đối với pháp luật, không bị thiệt khi có tranh chấp xảy ra và giám sát được khoản vay dựa và sự phân tích thông tin từ xa.
    60
    3.3.2.5.Nâng cao chất lượng thẩm định và các điều kiện xét cấp tín dụng.
    60
    3.3.2.6.Có giải pháp khắc phục tiến tới cho vay cầm cố hàng tồn kho, mà kho hàng lại gửi tận TP Hồ Chí Minh, vừa sai cơ chế, vừa có mức độ rủi ro cao.
    61
    3.3.2.7.Nâng cao hình ảnh của BIDV trong lòng công chúng và đi sâu vào các doanh nghiệp
    62
    3.3.2.8. Giải quyết tốt sự phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ
    62
    3.3.3.Nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, thanh toán trong nước:
    3.3.4. Nhóm giải pháp về công cụ, kỹ thuật điều hành quản lý
    63
    63
    3.3.5.Giải pháp về nhân sự:
    64
    3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN CẤP TRÊN
    64
    3.4.1.Kiến nghị Chính Phủ:
    64
    3.4.2.Kiến nghị các ngành chức năng làm sao loại bỏ được tạp chất và kháng sinh cấm:
    65
    3.4.3.Kiến nghị Uỷ Ban nhân dân tỉnh Cà Mau:
    65
    3.4.4. Kiến nghị NHNN VN và chi nhánh NHNN tỉnh Cà Mau:
    66
    3.4.5. Kiến nghị NHĐT &PT VN:
    67
    KẾT LUẬN
    68
    Danh mục tài liệu Tham Khảo
    5
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Những năm gần đây nền kinh tế nước ta có những bước phát triển khá cao và bền vững. Tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước, năm 2003 là 7,25% ; năm 2004 là 7,7% và năm 2005 là 7,5% . Trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của lĩnh vực xuất nhập khẩu chiếm hơn 60% GDP, mà hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu không thể không kể đến vai trò của các NHTM thông qua nghiệp vụ tài trợ thương mại bằng các hình thức cấp tín dụng, bảo lãnh, cùng với các dịch vụ thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ.
    Hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ngày càng có nhiều tình huống phức tạp và rủi ro cao như cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, cạnh tranh thương mại quốc tế, các nước nhập khẩu kiện chống phá giá, chuyển đổi phương thức thanh toán từ L/C A.S sang thanh toán DP, DA, TTR khiến cho hoạt động của các NHTM vốn chứa đựng rủi ro lại càng xuất hiện nhiều rủi ro thêm.
    Cà Mau là tỉnh có tiềm năng xuất khẩu rất lớn, đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng nông, thuỷ hải sản đã qua chế biến có giá trị kinh tế cao. Hơn 90% trong số đó là các mặt hàng tôm đông lạnh xuất khẩu. Thuỷ sản được chọn là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Ba năm qua kim ngạch xuất khẩu năm sau đều tăng cao hơn năm trước. Năm 2003 đạt 410 triệu USD, tăng 21,3%, năm, năm 2004 đạt 454 triệu USD, tăng 11% , năm 2005 đạt 509 triệu USD tăng 12 % so cùng kỳ, luôn dẫn đầu cả nước.
    Cùng với sự phát triển đó, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh không ngừng tăng trưởng cả về quy mô sản xuất, kim ngạch xuất khẩu và hiệu quả hoạt động. Song đặc điểm của ngành này là nhu cầu vốn lưu động rất lớn, mà vốn tự có thì có hạn. Phần lớn nhu cầu vốn đều phải vay các NHTM. Đây cũng là tình trạng
    6
    chung của các doanh nghiệp Việt Nam, làm cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động của các NHTM.
    Do vậy có thể nói rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu là một mảng khách hàng lớn của các NHTM nói chung. Vậy mà, trong thời gian vừa qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chưa quan tâm đúng mức đến lĩnh vực này, mãi đến tháng 10 năm 2005, BIDV mới triển khai chương trình tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản. Đây là cơ hội cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau) tạo bước đột phá cải thiện cơ cấu tín dụng vốn xưa nay phụ thuộc quá nhiều vào lĩnh vực cho vay xây lắp chứa đựng nhiều rủi ro vừa tăng trưởng tín dụng mở rộng dịch vụ cải thiện chất lượng tín tín dụng.
    Tỉnh Cà Mau có 07 NHTM, trong đó có 05 NHTM quốc doanh, nhưng chỉ có 03 NHTM quốc doanh thực hiện đầy đủ nghiệp vụ tài trợ XNK đó là NHNT, NHCT và NHNNo.
    Thì vấn đề đặt ra BIDV - Cà Mau mới bước vào lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu với nhu cầu vốn rất cao đầy rủi ro do cơ chế thị trường, mặt khác do mới triển khai trong điều kiện phải cạnh tranh sâu sắc không chỉ giửa các NHTM trong nước , mà còn cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tiến tới hội nhập, toàn cầu hoá, thì lĩnh vực này các NHTM trong nước càng tỏ ra thua kém hơn nhiều so với thế giới và khu vực.
    Vì những lý lẽ trên, tác giả nhận thấy cần thiết và có trách nhiệm nghiên cứu nghiêm túc về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại BIDV Cà Mau, dựa trên những luận cứ khoa học và thực tiễn, để kịp thời đề xuất những giải pháp khả thi, nhằm không ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng và mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực này. Tăng khả năng cạnh tranh, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động và vị thế của BIDV trên địa bàn, phấn đấu đưa BIDV Cà Mau trở thành một ngân hàng thương mại hàng đầu trên địa bàn trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu.
    Đó là lý do, sự cần thiết mang ý nghĩa thực tiễn rất lớn để Luận văn tốt nghiệp này chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng và mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thuỷ sản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau”, ước mong được góp phần đưa hoạt động kinh doanh của BIDV nói chung, BIDV Cà Mau nói riêng sánh kịp với các NHTM trên thế giới trong lĩnh tài trợ và các
    7
    dịch vụ ngân hàng cho hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế của đất nước và địa phương.
    2. Mục đích của đề tài:
    Thông qua việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn, tác giả nhằm mục đích tổng kết một cách có hệ thống về những thành công và những mặt còn hạn chế của nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM trên địa bàn Cà Mau, từ đó đưa ra những giải pháp khả thi và mang tính thực tiễn cao, đề xuất với lãnh đạo BIDV có những điều chỉnh, cải tiến hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, áp dụng cho toàn hệ thống BIDV, đặc biệt là khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.
    Đây cũng là những bước đi cần thiết để chuẩn bị điều kiện đủ sức cạnh tranh và tồn tại trong xu thế hội nhập sắp tới.
    3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    Đề tài tập trung phân tích thực trạng và kết quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh các NHTM tại Cà Mau trong 03 năm gần nhất từ 2003 đến 2005 và của BIDV Cà Mau trong năm 2005, để thấy được những mặt đạt được và những tồn tại, cần khắc phục vận dụng vào thời gian săp tới tại BIDV Cà Mau
    Đồng thời cũng nghiên cứu các nghiệp vụ gắn liền với quá trình tài trợ xuất nhập khẩu như: thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ để xác lập mối quan hệ gắn kết giữa các nghiệp vụ này trong cùng một ngân hàng thương mại, nhằm thực hiện trọn gói quá trình tài trợ xuất nhập khẩu an toàn và hiệu quả.
    Từ đó đưa ra những giải pháp toàn diện, trọn gói, vừa phù hợp với cơ chế chính sách của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và khả thi đối với các doanh nghiệp, thu hút được khách hàng ngày càng nhiều, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cà Mau nói riêng và vị thế của BIDV nói chung trên thị trường trong nước và quốc tế.
    4. Bố cục của luận văn:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được cấu thành 3 chương:
    Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng xuất nhập khẩu.
    8
    Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thuỷ sản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh cà Mau.
    Chng 3: Gii pháp nâng cao cht lng và m rng tín dng tài tr xut nhp khu thu sn ti Ngân hàng u t và phát trin Vit Nam – Chi nhánh Cà Mau.
     
Đang tải...