Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp ở một số khu công nghiệp trên địa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp ở một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu4
    2 TỔNG QUAN 5
    2.1 Một số khái niệm cơ bản 5
    2.1.1 Khái niệm và chức năng của môi trường5
    2.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường10
    2.2 Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường12
    2.2.1 Sự cần thiết khách quan phải bảo vệ môi trường12
    2.2.2 Ý nghĩa của việc thực hiện bảo vệ môi trường14
    2.3 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong việc quản lý bảo vệ
    môi trường 18
    2.3.1 Trách nhiệm của cơ quan xây dựng pháp luật, chính sách bảo vệ
    môi trường 18
    2.3.2 Trách nhiệm của cơ quan bảo vệ môi trường tạithành phố Hồ
    Chí Minh (TPHCM) 21
    3 ðẶC ðIỂM CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
    MINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23
    3.1 Khái quát về các khu công nghiệp23
    3.1.1 Lịch sử hình thành các khu công nghiệp23
    3.1.2 Giới thiệu tổng quan về các KCN ở thành phố Hồ Chí Minh25
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 28
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 28
    3.2.2 Thu thập tài liệu 28
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU32
    4.1 Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường ở các khu công
    nghiệp trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh32
    4.1.1 Hệ thống các văn bản quản lý môi trường trongcác KCN32
    4.1.2 Thực trạng về môi trường chung trong các khu công nghiệp41
    4.2 Thực trạng trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi
    trường ở các KCN trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh47
    4.2.1 ðối tượng và phạm vi ñiều tra khảo sát47
    4.2.2 Kết quả của cuộc ñiều tra khảo sát47
    4.3 Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh
    nghiệp ở một số KCN trên ñịa bàn TPHCM57
    5 KẾT LUẬN 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
    PHỤ LỤC 69

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Vấn ñề môi trường và bảo vệ môi trường hiện nay ñang là một trong
    những mối quan tâm hàng ñầu của tất cả các quốc giatrên thế giới. Sự tồn tại,
    phát triển của con người luôn gắn bó với tự nhiên, với môi trường sống xung
    quanh mình. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác tựnhiên, con người ñã tác
    ñộng làm biến ñổi tự nhiên theo chiều hướng tiêu cực. Sự phát triển kinh tế
    cùng với quá trình công nghiệp hoá ở các nước ñã làm cho các nguồn tài
    nguyên nuôi dưỡng con người trở nên cạn kiệt, rừng bị tàn phá, không khí và
    nguồn nước bị ô nhiễm. Tình trạng ñó ñang tác ñộng mạnh mẽ ñến ñời sống
    hiện tại của con người, ñồng thời ñang ñe doạ ñến sự sống của cả nhân loại.
    ðó là hiện tượng trái ñất nóng lên, khí hậu có những diễn biến bất thường,
    thiên tai diễn ra với quy mô, mức ñộ tàn phá ngày một lớn và khó kiểm soát
    hơn, các cuộc khủng hoảng năng lượng trở nên nghiêmtrọng, sức khoẻ của
    con người bị ñe doạ bởi những căn bệnh hiểm nghèo Những ñiều này ñặt ra
    yêu cầu vô cùng cấp bách: nhân loại phải cứu lấy mình bằng cách cứu lấy môi
    trường.
    ðối với Việt Nam, sự nghiệp ñổi mới sau hơn 20 năm ñã ñạt ñược
    những thành tựu nhất ñịnh, ñất nước vững bước trên con ñường công nghiệp
    hoá, hiện ñại hoá. Các doanh nghiệp thuộc những khuvực kinh tế khác nhau
    ngày càng chứng tỏ vai trò hết sức quan trọng, trở thành một trong những
    ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. ðường lối ñối ngoại mở rộng,
    hội nhập quốc tế cũng ñã mở ra cho các doanh nghiệpnhững cơ hội lớn ñể
    hợp tác ñầu tư, sản xuất, kinh doanh. Song, sự pháttriển của nền kinh tế lại
    không ñi ñôi với những tiến bộ trong bảo vệ môi trường. Năm 2008, khi trả
    lời báo giới, ông Nghiêm Vũ Khải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - Công
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    nghệ và Môi trường Quốc hội, ñã nói: “Theo ñánh giácủa nhiều chuyên gia,
    GDP tăng 1%, chất thải tăng 3%. Nếu chúng ta tiếp tục tình trạng này, chúng
    ta sẽ phải trả giá rất ñắt tại thời ñiểm hiện nay và thế hệ mai sau. Chất lượng
    cuộc sống sẽ giảm và không bảo ñảm thực hiện ñược ba mục tiêu phát triển
    bền vững là tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”
    [11].
    Trên thực tế, các doanh nghiệp phải chịu một phần trách nhiệm không
    nhỏ ñối với tình trạng cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
    hiện nay. Một thống kê sơ bộ cho thấy: 70% khu côngnghiệp – khu chế xuất
    trên cả nước chưa ñầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung; Trong số 30% có
    ñầu tư thì nhiều ñơn vị chỉ vận hành với tính chất ñối phó, ước tính mỗi ngày,
    nước thải từ các khu công nghiệp – khu chế xuất phát sinh sau sản xuất là 1
    triệu m³/ngày ñêm, trong ñó, hơn 75% xả thẳng ra môi trường, không thông
    qua xử lý [5] . Nhiều trường hợp doanh nghiệp có hoạt ñộng xâm hại môi
    trường khi bị phát hiện ñã tỏ thái ñộ tránh né, chậm trễ khắc phục thậm chí
    tiếp tục còn tiếp tục tái phạm. ðể bảo vệ môi trường, một trong những vấn ñề
    quan trọng là phát huy trách nhiệm xã hội của bản thân doanh nghiệp, khiến
    doanh nghiệp tự ý thức ñược hành vi của mình ñối với môi trường và có
    những biện pháp ñảm bảo doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc trách nhiệm ñó
    [14].
    Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm về kinh tế, văn hóa, xã hội,
    khoa học kỹ thuật lớn của cả nước, những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh
    ñã ñóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước,
    cùng cả nước thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước,
    nhằm mục tiêu phát triển kinh tế nước ta nhanh, và bền vững. Trong sự phát
    triển ñó, ðảng bộ và nhân dân Thành phố luôn ghi nhận và ñánh giá rất cao
    vai trò của các doanh nghiệp ñóng trên ñịa bàn với những ñóng góp tích cực
    như: góp phần làm tăng trưởng kinh tế ở mức cao, tạo ra nhiều việc làm mới,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    tạo ñiều kiện ñể cải thiện ñời sống của người lao ñộng . Tuy nhiên, bên cạnh
    ñó hoạt ñộng của các doanh nghiệp trên ñịa bàn thành phố vẫn còn nhiều vấn
    ñề ñang ñặt ra, ñặc biệt là việc thực hiện bảo vệ môi trường.
    Thực tế cho thấy, việc thực hiện bảo vệ môi trường trên ñịa bàn thành
    phố trong thời gian qua ñã ñạt ñược những kết quả ñáng ghi nhận, song vẫn
    còn chứa ñựng những bất cập, hạn chế, các vụ xâm hại môi trường vẫn liên
    tục xảy ra, như vụ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại kênh Ba Bò, vụ Công
    ty TNHH Hào Dương xả nước thải ñộc hại ra môi trường chưa qua xử lý, vụ
    hàng trăm Congternơ thịt ñông lạnh ñược nhập khẩu ñã quá hạn sử dụng hay
    hàng loạt vụ buôn bán ñộng vật hoang dã quý hiếm .Tất cả ñã gây nhiều bức
    xúc trong dư luận, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến ñời sống vật chất và tinh thần
    của nhân dân, gây nên những tác ñộng tiêu cực ñến sự phát triển chung của
    thành phố . Trong khi ñó, các biện pháp phòng, chống những hành vi xâm hại
    môi trường chưa có các biện pháp xử lý thích ñáng, ý thức của các doanh
    nghiệp và người dân chưa cao, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng còn
    quá nhiều bất cập, công tác thanh tra, giám sát cònlỏng lẻo và tồn tại nhiều kẽ
    hở Chính vì lẽ ñó, việc nghiên cứu và ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
    trách nhiệm bảo vệ môi trường trên ñịa bàn thành phố ñối là vấn ñề rất quan
    trọng và cấp bách, có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị, xã hội.
    Xuất phát từ lý do ñó, chúng tôi mạnh dạn chọn và nghiên cứu ñề tài
    “Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp ở
    một số khu công nghiệp trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh”
    Chúng tôi hy vọng, ñề tài nghiên cứu này sẽ là tài liệu tham khảo quý
    ñối với các cơ quan quản lý nhà nước, Ban Quản lý các khu chế xuất, khu
    công nghiệp, cho các doanh nghiệp, . từ ñó có những giải pháp cần thiết, kịp
    thời góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện bảo vệ môi trường ở Việt
    Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Hướng tới mục tiêu phát
    triển kinh tế nhanh và bền vững.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Mục tiêu chung:làm rõ thực trạng trách nhiệm của doanh nghiệp ñối
    với việc bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp trên ñịa bàn thành phố Hồ
    Chí Minh
    - Mục tiêu cụ thể:
    Một là,góp phần hệ thống hoá nội dung lý luận về quy ñịnhbảo vệ môi
    trường trong kinh doanh và trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp
    trong kinh doanh.
    Hai là,làm rõ thực trạng của doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường ở
    một số khu công nghiệp trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh
    Ba là,ñề xuất những giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của doanh
    nghiệp ñối với việc bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp trên ñịa bàn
    thành phố Hồ Chí Minh
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu:ðề tài nghiên cứu trách nhiệm bảo vệ môi
    trường của các doanh nghiệp trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong tiến
    trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh
    - Phạm vi nghiên cứu:ðề tài nghiên cứu trách nhiệm của doanh
    nghiệp ñối với việc bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp trên ñịa bàn
    thành phố Hồ Chí Minh
    - Thời gian thu thập số liệu:tất cả nội dung thuộc ñề tài nghiên cứu
    tập trung thời gian từ năm 2007 ñến năm 2010
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. TỔNG QUAN
    2.1. Một số khái niệm cơ bản
    2.1.1. Khái niệm và chức năng của môi trường
    - Khái niệm môi trường
    Vấn ñề môi trường là một trong những vấn ñề toàn cầu có mối quan hệ
    với mọi quốc gia, dân tộc và mọi con người. Môi trường cũng là vấn ñề khó
    giải quyết nhất trong thời ñại ngày nay, nó ñã và ñang ñe doạ ñến sự tồn tại
    của mọi giống loài, trong ñó có sự sống của con người và xã hội loài người.
    Chính vì vậy, việc quan trọng ñầu tiên là phải thống nhất về nhận thức khi
    nghiên cứu vấn ñề này ñể trên cơ sở ñó có sự thống nhất về mặt hành ñộng.
    Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam ñã ghi rõ “Môi trường bao gồm
    các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
    bao quanh con người có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
    triển của con người và thiên nhiên” [15].
    Ngoài khái niệm ñã nêu trên còn một số khái niệm khác về môi trường,
    song, ñều ñi ñến nhận thức chung, môi trường là tấtcả các nhân tố tự nhiên và
    xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của conngười, như tài nguyên
    thiên nhiên, không khí, ñất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội . Con
    người là một thực thể sinh học – xã hội, vì thế môitrường sống của con người
    cũng không ñơn thuần chỉ là môi trường tự nhiên, màcả môi trường xã hội.
    Môi trường tự nhiên là các nhân tố thiên nhiên bao gồm sinh vật, những
    yếu tố của sự sống và các quá trình sinh - lý - hoá, nó tồn tại ngoài ý muốn
    của con người, nhưng ít nhiều cũng chịu tác ñộng của con người. Chẳng hạn
    như ánh sáng, không khí, ñất ñai, sông ngòi, ñại dương, ñộng, thực vật Môi
    trường tự nhiên cho ta ñất ñể xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung
    cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất tiêu thụ và
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    là nơi chứa ñựng, ñồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh ñẹp ñể giải trí,
    làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
    Con người có nguồn gốc từ tự nhiên, là con ñẻ của tự nhiên nên tự
    nhiên chính là môi trường ñầu tiên mà con người tiếp cận. Tuy nhiên, con
    người chỉ có thể trở thành người ñích thực khi ñượcsống trong môi trường xã
    hội.
    Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. ðó là
    những luật lệ, thể chế, cam kết, quy ñịnh, ước ñịnh . ở các cấp khác nhau
    như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng
    xã, họ tộc, gia ñình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức ñoàn thể, . Môi
    trường xã hội ñịnh hướng hoạt ñộng của con người theo một khuôn khổ nhất
    ñịnh, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống
    của con người khác với các sinh vật khác.
    Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao
    gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong
    cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực ñô thị, công viên
    nhân tạo .
    Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tựnhiên và xã hội cần
    thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, nhưtài nguyên thiên nhiên,
    không khí, ñất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội .
    Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ
    bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc
    sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy
    giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn
    trường, các tổ chức xã hội như ðoàn, ðội với các ñiều lệ hay gia ñình, họ tộc,
    làng xóm với những quy ñịnh không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn
    ñược công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp,
    nghị ñịnh, thông tư, quy ñịnh.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    Tóm lại,môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở
    ñể sống và phát triển. Sự thống nhất giữa môi trường tự nhiên và môi trường
    xã hội ñược thể hiện ở chính bản thân con người
    - Khái niệm ô nhiễm môi trường
    Ô nhiễm môi trường là sự biến ñổi của các thành phần môi trường
    không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñến con người,
    sinh vật [15].
    Việc con người thiếu trân trọng môi trường, khai thác môi trường một
    cách quá ñáng sẽ dẫn ñến sự mất cân bằng sinh thái và ñưa ñến những hậu
    quả bất lợi cho con người và một sự thật ñáng báo ñộng chúng ta ñó là tình
    trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm: ñất ñai suy thoái, bạc màu, không còn
    khả năng canh tác, nguồn nước trở nên ñộc hại ñối với con người và những
    sinh vật khác, không khí ñầy khói bụi và những chấtñộc, hại . Ở Việt Nam, ô
    nhiễm môi trường cũng ñang diễn ra với mức ñộ ñáng báo ñộng . nổi bật và
    dễ nhận biết nhất là sự ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí.
    Hiện nay, tình trạng các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường khá
    nghiêm trọng. Các vi phạm phổ biến là xả nước thải,khí thải chưa ñược xử lý
    ñạt tiêu chuẩn vào môi trường tự nhiên, chất thải rắn chưa ñược quản lý ñúng
    quy ñịnh.
    Trong quá trình sản xuất, nhiều doanh nghiệp xả khíthải ở mức ñộ ñộc
    hại cao: hơi axít bốc lên từ các bể mạ kim loại, bụi bông từ các phân xưởng
    sợi bông, bụi hóa chất từ các khâu phối liệu . Cáckhí thải ô nhiễm phát sinh
    từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do hai nguồn: quátrình ñốt nhiên liệu tạo
    năng lượng cho hoạt ñộng sản xuất (nguồn ñiểm) và sự rò rỉ chất ô nhiễm từ
    quá trình sản xuất (nguồn diện). Tuy nhiên, hiện nay, các cơ sở sản xuất chủ
    yếu mới chỉ khống chế ñược các khí thải từ nguồn ñiểm. Ô nhiễm không khí
    do nguồn diện và tác ñộng gián tiếp từ khí thải, hầu như vẫn không ñược kiểm
    soát, lan truyền ra ngoài khu vực sản xuất. Tình trạng ô nhiễm bụi ở các khu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Quỳnh Anh (2010). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ñối với
    bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay, ðại học An ninh nhân dân thành
    phố Hồ Chí Minh, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
    2. Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2009 – Môi trường khu công nghiệp
    Việt Nam, Hà Nội, 2009.
    3. Bộ Công an – Tổng cục Cảnh sát – Cục Cảnh sát Môi trường (2009), Kỷ
    yếu hội thảo khoa học “Phòng ngừa, ñấu tranh chống tội phạm và vi phạm
    pháp luật về bảo vệ môi trường trong Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất”,
    TP. Hồ Chí Minh.
    4. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý, chỉ dẫn những ñiều cấm và việc xử
    phạt vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
    (2007), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    5. Công an Thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Cảnh sát Môi trường (2009).
    Báo cáo công tác phòng ngừa, ñấu tranh chống tội phạm và các vi phạm
    pháp luật về bảo vệ môi trường trong các KCX và KCNtrên ñịa bàn
    TPHCM, TPHCM.
    6. ðảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng ñất nước trong thời
    kỳ quá ñộ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
    7. ðảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ñại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX
    (2006), Nxb Chính trị Quốc gia.
    8. Vũ Cao ðàm (2001). Xã hội học môi trường, Nxb.Khoa học xã hội, Hà
    Nội.
    9. Nguyễn Tấn ðịnh (2011) – Ban quản lý các KCX và KCN TPHCM, Bảo
    vệ môi trường KCX, KCN tại TPHCM
    10. Hoàng Hưng và Nguyễn Thị Kim Loan (2005). Con người và môi trường,
    NXB ðHQGHCM, TP. Hồ Chí Minh.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    68
    11. Vũ Nghiêm Khải (2009). Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt
    Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    12. Lê Hoàng Việt Lâm (2010). Giải Pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của
    doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường trên ñịa bàn thành phố
    Hồ Chí Minh, ðề tài nghiên cứu khoa học – Eureka lần thứ 12 năm 2010.
    13. Lê Nguyễn (2007). ðịa lý thành phố Hồ Chí Minh,Nxb Thanh niên.
    14. Hoàng Phúc (2008). Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức và công
    dân, Nxb. Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo vệ
    Môi trường.
    16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh
    nghiệp năm 2005.
    17. Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo hiện
    trạng môi trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2009.
    18. Tổng cục xây dựng Lực lượng Công an nhân dân (2006), Giáo trình Bảo
    vệ môi trường, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
    19. Lê Vân Trình (2010). Bảo vệ môi trường là nhiệmvụ trọng tâm hướng tới
    mục tiêu phát triển bền vững,Tạp chí môi trường số 11
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...