Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Vĩnh long giai đoạn 20

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU-------------------------------------------------------------------------------------------- 1
    CHƯƠNG I: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI
    CHÍNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM----- 4
    1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa: ------------------------------------------------------- 4
    1.1.1. Khái niệm về DNNVV--------------------------------------------------------------------- 4
    1.1.2. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường ----------------------------------- 6
    1.1.3. Những ưu thế và hạn chế của DNNVV trong nền kinh tế thị trường ----------- 9
    1.2. Vai trò của chính sách tài chính trong việc phát triển DNNVV----------------------------11
    1.3. Các chính sách hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam từ phía nhà nước: ---------------------------12
    1.3.1. Chính sách tài chính tín dụng -----------------------------------------------------------12
    1.3.2. Chính sách thuế ----------------------------------------------------------------------------14
    1.3.3. Chính sách thương mại -------------------------------------------------------------------14
    1.3.4. Chính sách đầu tư -------------------------------------------------------------------------15
    1.3.5. Chính sách đất đai-------------------------------------------------------------------------15
    1.3.6. Chính sách công nghệ và đào tạo -----------------------------------------------------15
    1.4. Kinh nghiệm của một số nước trong việc sử dụng chính sách tài chính hỗ trợ
    phát triển DNNVV: ---------------------------------------------------------------------------------16
    1.4.1. Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở một số nước ------------------16
    1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam---------------------------------------24
    CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
    DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH VĨNH LONG HIỆN NAY ----------------------------27
    2.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Tỉnh Vĩnh Long -----------------------27
    2.2. Đặc điểm của DNNVV ở Tỉnh Vĩnh Long: -----------------------------------------------------33
    2.2.1. Tình hình phát triển DNNVV ở Tỉnh Vĩnh Long: -------------------------------------33
    a. Về số lượng-----------------------------------------------------------------------------------33
    b. Đóng góp cho ngân sách nhà nước của các DNNVV ------------------------------37
    c. Về lao động -----------------------------------------------------------------------------------38
    d. Về Vốn-----------------------------------------------------------------------------------------42
    e. Về công nghệ --------------------------------------------------------------------------------44
    f. Về cơ cấu ngành nghề----------------------------------------------------------------------47
    g. Về cơ cấu lãnh thổ --------------------------------------------------------------------------48
    Trang 2
    h. Về tình hình xuất khẩu ---------------------------------------------------------------------49
    2.2.2. Những khó khăn chủ yếu của DNNVV Tỉnh Vĩnh Long hiện nay và
    nguyên nhân:-------------------------------------------------------------------------------53
    a. Khó khăn về tài chính ----------------------------------------------------------------------53
    b. Máy móc thiết bị lạc hậu-------------------------------------------------------------------54
    c. Trình độ quản lý - lao động thấp ---------------------------------------------------------55
    d. Thiếu đất làm mặt bằng kinh doanh ----------------------------------------------------56
    e. Thiếu thông tin thương mại----------------------------------------------------------------57
    f. Sức cạnh tranh kém ------------------------------------------------------------------------58
    g. Thiếu cơ chế thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà nước --------------------------59
    2.3. Thực trạng chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở Tỉnh Vĩnh Long: ---------------------------- 60
    2.3.1. Thực chính sách tài chính tín dụng -------------------------------------------------------60
    2.3.2. Thực trạng về chính sách thuế -------------------------------------------------------------63
    2.3.3. Thực trạng về chính sách xuất nhập khẩu-----------------------------------------------64
    2.3.4. Thực trạng về chính sách đầu tư-----------------------------------------------------------65
    2.3.5. Thực trạng về chính sách đất đai ----------------------------------------------------------67
    2.3.6. Thực trạng về chính sách công nghệ và đào tạo --------------------------------------68
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ
    VÀ VỪA Ở TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2010-----------------------------------------70
    3.1. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế Tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010: ------------------70
    3.1.1. Về tốc độ tăng trưởng GDP--------------------------------------------------------------70
    3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế--------------------------------------------------------------71
    3.1.3. GDP bình quân đầu người --------------------------------------------------------------71
    3.2. Định hướng chiến lược phát triển DNNVV ở Tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010: ---------71
    3.2.1. Hỗ trợ phát triển DNNVV là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát
    triển kinh tế - xã hội của tỉnh -----------------------------------------------------------72
    3.2.2. Ưu tiên phát triển DNNVV ở nông thôn là bộ phận quan trọng nhất của
    chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn -------73
    3.2.3. Ưu tiên phát triển DNNVV trong hoạt động sản xuất công nghiệp đối với
    một số lĩnh vực, ngành mà DNNVV có khả năng và ưu thế---------------------73
    3.2.4. Phát triển DNNVV trong mối liên kết công nghiệp bền vững, chặt chẽ với
    các DN lớn, nhằm tạo ưu thế và nâng cao năng lực cạnh tranh của
    DNNVV nói riêng và DN TỉnhVĩnh Long nói chung--------------------------------74
    Trang 3
    3.2.5. Trước tiên tập trung hóa DNNVV ở một số địa bàn trọng điểm, một số thị
    xã, thị trấn, các khu công nghiệp ------------------------------------------------------74
    3.3. Giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở Tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-
    2010: --------------------------------------------------------------------------------------------------74
    3.3.1. Các giải pháp về thuế --------------------------------------------------------------------74
    a. Hợp lý hóa thuế thu nhập cá nhân ------------------------------------------------------75
    b. Đối với thuế thu nhập DN -----------------------------------------------------------------75
    c. Tiếp tục cải cách thuế giá trị gia tăng --------------------------------------------------79
    d. Cần giải quyết các vướng mắc về thuế của DNNVV -------------------------------81
    3.3.2. Giải pháp tạo vốn cho các DNNVV: ---------------------------------------------------82
    a. Tạo vốn qua hình thức tín dụng ----------------------------------------------------------82
    b. Cải cách và đổi mới các định chế tài chính -------------------------------------------85
    c. Tạo vốn vay hình thức liên doanh, liên kết --------------------------------------------87
    d. Coi trọng và tạo thuận lợi để hỗ trợ các DNNVV tiếp cận các nguồn vốn
    ngoài ngân sách Nhà nước --------------------------------------------------------------87
    3.3.3. Phát triển thị trường chứng khoán (tập trung và phi tập trung), tạo điều
    kiện cho các DNNVV tham gia vào thị trường --------------------------------------88
    3.3.4. Một số giải pháp khác: -------------------------------------------------------------------90
    a. Khuyến khích các ngân hàng thương mại cung cấp tín dụng hoặc góp vốn
    vào các DNNVV cùng hợp tác kinh doanh --------------------------------------------90
    b. Cho phép các DNNVV khấu hao nhanh tài sản cố định ---------------------------91
    c. Hỗ trợ mặt bằng SXKD --------------------------------------------------------------------92
    d. Hoàn thiện chính sách đầu tư ------------------------------------------------------------94
    e. Hỗ trợ thông tin kinh tế, thị trường, xuất nhập khẩu---------------------------------95
    f. Hỗ trợ về công nghệ và đào tạo----------------------------------------------------------97
    3.4. Một số điều kiện để thực hiện các giải pháp:-------------------------------------------------98
    3.4.1. Duy trì sự ổn định kinh tế - xã hội của Tỉnh------------------------------------------99
    3.4.2. Kết hợp đồng bộ các giải pháp tài chính với các công cụ quản lý vĩ mô -----99
    3.4.3. Thành lập cơ quan quản lý Nhà nước và tổ chức đại diện của DNNVV ------100
    3.4.4. Các điều kiện khác ------------------------------------------------------------------------101
    KẾT LUẬN--------------------------------------------------------------------------------------------------104
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Trang 4
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nước trên thế giới, kể cả các nước
    phát triển, đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi, DNNVV
    luôn luôn đóng vai trò và có tác dụng hết sức quan trọng trong tăng trưởng và
    phát triển kinh tế nhờ những ưu thế và những thành quả mà nó mang lại cho
    nền kinh tế.
    Ở nước ta, do trình độ kinh tế còn thấp, quy mô kinh tế hạn hẹp và nhu
    cầu phát huy mọi nguồn lực sẵn có để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa, việc chú trọng phát triển DNNVV càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao
    giờ hết. Sau hơn 15 năm đổi mới, ý thức được tầm quan trọng đó, chính phủ
    Việt Nam đã có những chính sách khuyến khích phát triển DNNVV. Những
    chính sách này đã đem lại những kết quả nhất định như: tạo công ăn việc làm
    cho người lao động, gia tăng khối lượng sản phẩm, khai thác các tiềm năng
    trong nhân dân, làm cho nền kinh tế năng động hơn, tăng thu cho ngân sách
    nhà nước
    Ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay, số lượng DNNVV chiếm tỷ lệ áp đảo, trên 99%
    tổng số DN toàn tỉnh, các DNNVV đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự phát
    triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, cũng như tình hình chung của cả
    nước, các DNNVV của tỉnh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong
    quá trình hoạt động SXKD như: thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, trình độ lao
    động thấp, trình độ cán bộ quản lý yếu kém, thiếu mặt bằng sản xuất, thông
    tin thương mại ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các DNNVV trên thị
    trường trong nước, khu vực và thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập
    hiện nay. Do đó, bên cạnh những nỗ lực của bản thân các DNNVV, sự hỗ trợ
    từ phía chính quyền địa phương là vô cùng cần thiết và quan trọng, đặc biệt là
    hỗ trợ về tài chính để phát triển các DNNVV, góp phần tăng trưởng kinh tế
    của tỉnh Vĩnh Long ổn định và bền vững.
    Các chính sách hỗ trợ trong thời gian qua, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung
    vẫn chưa hoàn thiện để thực sự tạo điều kiện cho các DNNVV phát triển
    Trang 5
    mạnh mẽ. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển
    DNNVV tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2010” để nghiên cứu, từ đó đưa ra một
    số kiến nghị về giải pháp nhằm góp phần giải quyết các vấn đề vướng mắc
    trong chính sách hỗ trợ DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    - Đánh giá thực trạng các DNNVV và chính sách tài chính hỗ trợ phát
    triển DNNVV ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay.
    - Đề nghị một số giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở tỉnh Vĩnh
    Long giai đoạn 2005-2010.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đề tài nghiên cứu các vấn đề về DNNVV của tỉnh Vĩnh Long, DNNVV của
    tỉnh là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo
    pháp luật hiện hành, phân loại kết hợp cả 2 tiêu chí: có số vốn đăng ký
    không quá 10 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm không quá 300
    người, theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ “Về
    trợ giúp phát triển DNNVV”.
    Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi tập trung phân tích những tác động
    tích cực và tiêu cực của các chính sách tài chính, các chính sách kinh tế vĩ
    mô, của khung pháp lý và các thủ tục hành chính đối với sự phát triển các
    DNNVV ở tỉnh Vĩnh Long. Chúng tôi cũng cố gắng đưa ra những kiến nghị về
    các biện pháp cần thiết cho việc cải thiện các chính sách trên nhằm khắc
    phục những vướng mắc trong quá trình phát triển các DNNVV, giúp các DN
    này phát huy hết tiềm năng của mình, vì đó là động lực phát triển kinh tế của
    tỉnh Vĩnh Long.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm
    cơ sở để xem xét các vấn đề nghiên cứu.
    Thông qua việc thu thập thông tin từ các phương tiện, kết hợp với việc
    khảo sát, điều tra thu thập tư liệu nhằm thống kê, tổng hợp, so sánh, mô hình
    Trang 6
    hóa và phân tích để làm sáng tỏ các quan điểm của chúng tôi những vấn đề
    nghiên cứu đặt ra.
    5. Cấu trúc của đề tài:
    Cấu trúc của đề tài bao gồm các chương:
    Chương I: DNNVV và vai trò của chính sách tài chính trong việc phát
    triển DNNVV ở Việt Nam.
    Chương II: Thực trạng chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở
    tỉnh Vĩnh Long hiện nay.
    Chương III: Giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở tỉnh Vĩnh Long
    giai đoạn 2005 - 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...