Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn Ma Thuột

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . 108
    LỜI CẢM ƠN . .
    MỤC LỤC . .
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . .
    DANH MỤC CÁC BẢNG .
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ . .
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài . 1
    1.2. Mục ñích nghiên cứu . 2
    1.2.1. Mục tiêu chung .2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. Câu hỏi ñặt ra cho nghiên cứu . 2
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu .2
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .2
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 3
    2.1. Một số nét về ngân hàng thương mại 3
    2.1.1. Khái niệm và chức năng .3
    2.1.2. Các loại hình ngân hàng thương mại .4
    2.1.3. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại 5
    2.2. Quản trị kinh doanh ngân hàng . 7
    2.2.1. Khái niệm .7
    2.2.2. Sự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàng 8
    2.2.3. Các lĩnh vực của quản trị kinh doanh ngân hàng 8
    2.3. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: . 10
    2.3.1. Rủi ro của ngân hàng 10
    2.3.2. Các rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng .10
    2.3.3. Quản trị rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng 20
    2.3.4. Các bước quản trị rủi ro 23
    2.3.5. Các nguyên tắc trong việc quản trị rủi ro ngân hàng 24
    2.4. Quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng . 25
    2.4.1. Bản chất của quản trị rủi ro trong kinh doanh .25
    2.4.2. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .25
    2.4.3. Công cụ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 26
    2.4.4. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .31
    2.5. Năng lực quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại . 36
    2.5.1. Năng lực là gì? .36
    2.5.2. Năng lực quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng 37
    2.5.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tại các ngân hàng
    thương mại Việt Nam .39
    3. ðẶC ðIỂM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT
    NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH BUÔN MA THUỘT VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
    3.1. Giới thiệu sơ lược về Eximbank Việt Nam . 42
    3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .42
    3.1.2. Các thành tựu ñạt ñược .43
    3.2. Khái quát chung về Eximbank chi nhánh Buôn MaThuột . 46
    3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển .46
    3.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban .47
    3.2.3. Các sản phẩm dịch vụ .49
    3.3. Phương pháp nghiên cứu . 50
    3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu .50
    3.3.2. Phương pháp xử lý tài liệu 50
    3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu .51
    3.3.4. Chỉ tiêu nghiên cứu .51
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
    4.1. Kết quả hoạt ñộng kinh doanh EIB BMT . 52
    4.1.1. Hoạt ñộng huy ñộng vốn 52
    4.1.2. Hoạt ñộng cho vay 54
    4.1.3. Kết quả hoạt ñộng kinh doanh EIB BMT 56
    4.1.4. Hoạt ñộng kinh doanh ngoại tệ và vàng 58
    4.1.5. Hoạt ñộng thanh toán quốc tế .58
    4.1.6. Hoạt ñộng thẻ 58
    4.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại EIB CN BMT . 58
    4.2.1. Tình hình dư nợ tại EIB CN BMT .58
    4.2.2. Rủi ro tín dụng tại EIB BMT 59
    4.3. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại EIB BMT . 65
    4.3.1. Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp 65
    4.3.2. Thực hiện nghiêm túc các quy ñịnh về danh mục tài sản ñảm bảo và tỷ
    lệ cấp tín dụng theo từng loại tài sản ñảm bảo 66
    4.3.3. Thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay và quản lý tín dụng 68
    4.3.4. Cơ cấu lại dư nợ tín dụng .68
    4.3.5. Áp dụng mô hình 3 bộ phận (quy trình cho vay và quản lý tín dụng
    ngày càng chặt chẽ) .69
    4.3.6. Các biện pháp quản trị ñiều hành khác 71
    4.4. ðánh giá năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại EIB BMT 72
    4.4.1. Năng lực thực hiện các bước trong quy trìnhquản trị rủi ro tín dụng .72
    4.4.2. Năng lực mô hình quản trị ñiều hành .74
    4.4.3. Năng lực thẩm ñịnh hồ sơ khách hàng còn nhiều yếu tố cảm tính 74
    4.4.4. Năng lực về quy trình cho vay và quản lý tín dụng 75
    4.4.5. Năng lực trong việc kiểm soát tín dụng sau khi cho vay 76
    4.4.6. Năng lực về vốn của ngân hàng 78
    4.4.7. Năng lực về kỹ thuật, công nghệ của ngân hàng .78
    4.4.8. Năng lực về nguồn lao ñộng .79
    4.4.9. Năng lực bộ phận kiểm toán nội bộ .82
    4.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực quản lý rủi ro tín dụng tại chi
    nhánh . 82
    4.5.1. Nhân tố chủ quan của chi nhánh 82
    4.5.2. Nhân tố khách quan .84
    4.6. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng
    EIB BMT . 85
    4.6.1. Giải quyết vấn ñề vốn cho ngân hàng 85
    4.6.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị ñiều hành .88
    4.6.3. Thực hiện mô hình kiểm soát, dự ñoán và ñịnhlượng rủi ro hoạt ñộng
    tín dụng 89
    4.6.4. Nâng cao chất lượng thẩm ñịnh tín dụng .91
    4.6.5. Xây dựng và khai thác có hiệu quả thông tintín dụng .92
    4.6.6. Công tác quản lý nhân lực và ñào tạo cán bộ 92
    4.6.7. ðầu tư hệ thống thông tin, công nghệ hiện ñại .95
    4.6.8. Nâng cao chất lượng các công cụ ño lường rủi ro tín dụng 95
    4.6.9. ðẩy mạnh công tác kiểm soát nội bộ .96
    4.6.10. Nâng cao chất lượng giám sát tín dụng 96
    4.6.11. Giải pháp quản lý của NHNN Việt Nam .97
    5. KẾT LUẬN . 99
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 102

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
    Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế hiện nay, mộttrong những nguyên
    nhân chính gây ra những cuộc khủng hoảng kinh tế làdo sự yếu kém của hệ
    thống ngân hàng. Mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng – khách hàng – nền kinh
    tế, ñòi hỏi các ngân hàng phải chủ ñộng trong mọi tình huống, dự báo, dự ñoán
    ñược khả năng xảy ra và ñịnh lượng rủi ro. Từ ñó cóbiện pháp phòng ngừa hạn
    chế thấp nhất tác ñộng của rủi ro trong vai trò trung gian tài chính của mình.
    Xu hướng tự do hóa trong lĩnh vực tài chính ñã tạo ra cơ hội cho các NHTM
    mở rộng hoạt ñộng về mặt ñịa lý, giúp cho các ngân hàng hạn chế ñược những
    tổn thương do những thay ñổi ñiều kiện kinh tế trong nước. Tuy nhiên, cạnh
    tranh giữa các tổ chức tài chính trên phạm vi toàn cầu cũng tạo ra một thị trường
    tài chính rủi ro hơn. Trong bối cảnh ñó, không một ngân hàng hay tổ chức tài
    chính nào có thể tồn tại lâu dài mà không có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu.
    Việc xây dựng một hệ thống quản trị nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói
    riêng có vai trò sống còn ñối với hoạt ñộng ngân hàng.
    Hoạt ñộng tín dụng hiện nay ñóng vai trò quan trọngñối với các ngân hàng
    thương mại, nó mang lại thu nhập chính (80% thu nhập từ hoạt ñộng tín dụng)
    cho các ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt ñộng tín dụng làhoạt ñộng chứa ñựng nhiều
    rủi ro nhất hiện nay. Vì vậy, hoàn thiện chính sáchquản trị rủi ro tín dụng ñể
    nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng là góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng,
    tăng hiệu quả hoạt ñộng của các ngân hàng.
    Với những lý do trên, ñược sự ñồng ý của giáo viên hướng dẫn GS.TS. Phạm
    Thị Mỹ Dung, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Viện sau ñại học, tôi tiến
    hành nghiên cứu ñề tài “Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng
    tại ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh
    Buôn Ma Thuột”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    1.2. Mục ñích nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng từ ñó ñề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín
    dụng tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chinhánh Buôn Ma Thuột.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro và năng lực quản trị rủi ro tín
    dụng làm cơ sở cho việc ñánh giá thực trạng và ñề xuất các giải pháp.
    - ðánh giá rủi ro và năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
    Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn Ma Thuột.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại
    Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn Ma Thuột.
    1.3. Câu hỏi ñặt ra cho nghiên cứu
    - Trong quá trình hoạt ñộng ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi
    nhánh Buôn Ma Thuột thường gặp những rủi ro tín dụng nào, nguyên nhân từ ñâu?
    - Ngân hàng ñã quản lý rủi ro tín dụng như thế nàovà năng lực quản lý ra sao?
    - ðể nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng thì cần có giải pháp gì?
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu rủi ro tín dụng và năng lực quản trị rủiro tín dụng tại Ngân hàng
    TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn Ma Thuột.
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu năng lực quản trị rủi ro nói
    chung và cụ thể hơn là quản trị rủi ro tín dụng nóiriêng tại Ngân hàng TMCP Xuất
    Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn Ma Thuột.
    - Phạm vi về không gian: ðề tài ñược nghiên cứu tạiNgân hàng TMCP Xuất
    Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn Ma Thuột.
    - Phạm vi thời gian: ðề tài ñánh giá năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
    hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn MaThuột từ khi thành
    lập ñến 2011 và ñề xuất giải pháp ñến năm 2015.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1. Một số nét về ngân hàng thương mại
    2.1.1. Khái niệm và chức năng
    Theo ðạo luật Ngân hàng của Cộng hoà Pháp 1941 ñã ñịnh nghĩa :“ Ngân hàng
    thương mại là những cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công
    chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác, và sử dụng nguồn lực
    ñó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
    Theo pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam năm 1990 : “ Ngânhàng thương mại là
    một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếulà thường xuyên nhận tiền gửi
    của khách hàng (dân cư và các doanh nghiệp), có trách nhiệm hoàn trả và sử dụng
    ñể cho vay, thanh toán, chiết khấu ”.
    Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lựcvào tháng 10/2008:
    “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng ñược thực hiện toàn bộ hoạt ñộng ngân
    hàng và các hoạt ñộng kinh doanh khác có liên quan”.
    Nghị ñịnh của Chính phủ số 49/2000/Nð-CP ngày 12/9/2000 ñịnh nghĩa: “
    Ngân hàng thương mại là ngân hàng ñược thực hiện toàn bộ hoạt ñộng ngân hàng
    và các hoạt ñộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực
    hiện các mục tiêu kinh tế nhà nước”.
    Như vậy: ngân hàng thương mại là một loại ñịnh chế tài chính trung gian quan
    trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống ñịnh chế tài
    chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội ñược huy ñộng, tập
    trung lại, ñồng thời sử dụng số vốn ñó ñể cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá
    nhân nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
    Ngân hàng thương mại có các chức năng sau:
    Chức năng làm trung gian tài chính
    Chức năng làm trung gian thanh toán
    Chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng
    Chức năng tạo tiền (bút tệ hay tiền ghi sổ)
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2.1.2. Các loại hình ngân hàng thương mại
    - Căn cứ vào hình thức sở hữu:
    + Ngân hàng thương mại quốc doanh: là các ngân hàng kinh doanh bằng vốn
    cấp phát của ngân sách nhà nước. Ở Việt Nam hiện cócác ngân hàng thương mại
    quốc doanh lớn như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam,
    Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng
    ðầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Phát triểnNhà ðồng bằng sông Cửu
    Long Về xu hướng thì các ngân hàng này dần dần sẽ ñược cổ phần hóa.
    + Ngân hàng thương mại cổ phần: là những ngân hàng hoạt ñộng như công ty
    cổ phần, nguồn vốn ban ñầu do các cổ ñông ñóng góp.
    + Ngân hàng thương mại liên doanh: có vốn ñược góp bởi một bên là ngân
    hàng Việt Nam và bên còn lại là ngân hàng nước ngoài, có trụ sở ñặt tại Việt Nam
    và hoạt ñộng theo luật pháp Việt Nam.
    + Chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài: là ngân hàng ñược thành lập
    theo vốn và luật pháp nước ngoài, ñược phép mở chi nhánh tại Việt Nam và chi
    nhánh này hoạt ñộng theo luật pháp Việt Nam.
    + Ngân hàng thương mại nước ngoài: là những ngân hàngñược thành lập tại
    Việt Nam bằng vốn của các chủ thể nước ngoài và hoạt ñộng theo luật pháp Việt
    Nam.
    - Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung cấp cho kháchhàng:
    + Ngân hàng bán buôn: số lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng không
    nhiều nhưng giá trị từng sản phẩm là rất lớn. Kháchhàng chủ yếu là các công ty qui
    mô lớn, các tập ñoàn kinh tế, tổng công ty.
    + Ngân hàng bán lẻ: số lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng rất nhiều
    nhưng giá trị của từng sản phẩm thường không lớn. Khách hàng chủ yếu là cá nhân
    hoặc doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ.
    + Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: bao gồm cả hai loại hình ngân hàng trên
    và ở Việt Nam hiện nay loại hình ngân hàng này chiếm ña số.
    - Căn cứ vào lĩnh vực hoạt ñộng:
    + Ngân hàng chuyên doanh: chỉ hoạt ñộng chuyên một trong một lĩnh vực nào
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    ñó như công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, xuất nhập khẩu, và hầu như
    loại hình ngân hàng này không còn tồn tại trong mộtnền kinh tế phát triển và hội
    nhập hiện nay mà chủ yếu là ngân hàng ña năng.
    + Ngân hàng ña năng, kinh doanh tổng hợp: là loại ngân hàng hoạt ñộng ở
    mọi lĩnh vực kinh tế và thực hiện bất kỳ nghiệp vụ nào ñược phép của ngân hàng
    thương mại.
    2.1.3. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
    1/ Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn ( nghiệp vụ nợ)
    NHTM thực hiện nghiệp vụ này chính là dùng các biệnpháp nhằm huy ñộng,
    thu hút các nguồn vốn từ khách hàng trong nền kinh tế. ðây là nghiệp vụ quan
    trọng, hình thành nên nguồn vốn hoạt ñộng của ngân hàng. Trên cơ sở ñó, ngân
    hàng sử dụng chúng ñể thực hiện các nghiệp vụ cho vay, ñầu tư
    Nguồn vốn của NHTM gồm:
    - Vốn ñiều lệ và các quỹ:
    Vốn ñiều lệ là nguồn vốn ban ñầu khi ngân hàng mới bắt ñầu ñi vào hoạt ñộng
    và ñược ghi vào bảng ñiều lệ của ngân hàng. Vốn ñiều lệ phải ñạt mức tối thiểu
    theo qui ñịnh của pháp luật. Vốn ñiều lệ có thể ñược thay ñổi theo xu hướng tăng
    lên nhờ ñược cấp bổ sung hoặc phát hành cổ phiếu bổsung hoặc ñược kết chuyển từ
    quỹ dự trữ bổ sung vốn ñiều lệ. Vốn ñiều lệ sử dụngñể xây dựng, mua sắm tài sản
    cố ñịnh, các phương tiện làm việc và quản lý. Ngoàira, vốn ñiều lệ còn ñể hùn vốn,
    liên doanh, cấp vốn cho các công ty trực thuộc và thực hiện các hoạt ñộng kinh
    doanh khác.
    Các quỹ của ngân hàng: hình thành khi ngân hàng ñi vào hoạt ñộng, bao gồm
    các quỹ trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng như: quỹ dự trữ bổ sung vốn ñiều
    lệ, các quỹ dự phòng, quỹ ñầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi Ngoài ra,
    còn có các quỹ ñược hình thành bằng các trích vào chi phí hoạt ñộng của ngân hàng
    như quỹ khấu hao tài sản, quỹ dự phòng ñể xử lý rủiro
    Ở Việt Nam theo quyết ñịnh số 457/2005/Qð – NHNN ngày 19/04/2005 thì
    vốn tự có của NHTM bao gồm:
    + Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn ñiều lệ thực có (vốn ñã ñược cấp, vốn ñã

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn ðăng Dờn (2004): Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê.
    2. Phạm Thị Mỹ Dung (2007): Bài giảng Phân tích kinh tế Nông nghiệp cho
    các kháo cao học Kinh tế nông nghiệp của ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    (Chương 2 Phân tích kinh tế rủi ro).
    3. Trần Huy Hoàng (2007): Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao ñộng xã
    hội
    4. Nguyễn Minh Kiều (2006): Tín dụng và thẩm ñịnh tín dụng ngân hàng, NXB
    Tài chính
    5. Phạm Hữu Hồng Thái (2004): ‘Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng
    trong hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng”, Tạp chí kinh tế phát triển, số
    162(4).
    6. Phan Thị Hoàng Yến (2006), “Cơ hội và thách thức của các NHTM khi hội
    nhập kinh tế quốc tế”. Tạp chí Khoa Học ðào Tạo Ngân hàng, số 55(12).
    Thông tin tham khảo trên các Website:
    http://www.cyworld.vn/v2/myhome/cy/acc/id/ ./m/ ./7
    http://www.***********
    http://www.tapchiketoan.com - Tại chí kế toán Online
    http://www.tcptkt.ueh.edu.vn/ -Tạp chí phát triển kinh tế - ðHKT-TP.HCM
    http://www.mof.gov.vn - Bộ tài chính Việt Nam
    http://www.sbv.gov.vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    http://vneconomy.vn - Thời báo kinh tế Việt Nam Online
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...