Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 15/11/13
    Last edited by a moderator: 14/8/14
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường




    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục iii
    Danh mục từ viết tắt . vii
    Danh mục bảng viii
    1. PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Vấn ñề nghiên cứu – Lý do chọn ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1. Mục tiêu chung: . 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 4
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài: . 4
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
    2. PHẦN 2 5
    2. Cơ sở lý luận và thực tiễn . 5
    2.1. Những vấn ñề chung về hệ thống quản lý Nhà nước 5
    2.1.1. Khái niệm về quản lý . 5
    2.1.2. ðặc ñiểm về quản lý Nhà nước 7
    2.2. Một số vấn ñề chung về cán bộ, công chức . 8
    2.2.1. Khái niệm về CB, CC 8
    2.2.2. Khái quát về cán bộ, công chức cấp xã 9
    2.2.3. Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã . 9
    2.2.4. Chức năng của cán bộ, công chức 11
    2.2.5. Chức trách, nhiệm vụ của CB, CC cấp xã . 11
    2.2.6. Phân loại cán bộ, công chức . 19
    2.2.7. Phẩm chất ñạo ñức của CB, CC . 19
    2.3. Một số vấn ñề về cấp xã . 20
    2.3.1. Khái niệm về cấp xã 20
    2.3.2. Khái niệm xã, phường, thị trấn . 21
    2.3.3. Vai trò của cấp xã 22
    2.4. Một số vấn ñề về năng lực của cán bộ, công chức 23
    2.4.1. Khái niệm chung về năng lực 23
    2.4.2. ðặc ñiểm và nội dung phản ánh năng lực CB, CC 24
    2.4.3. Các tiêu chí ñánh giá năng lực của cán bộ, công chức . 27
    2.4.4. Trình ñộ của cán bộ, công chức . 27
    2.4.5. Hiệu quả thực thi công vụ của CB, CC 29
    2.5. Một số vấn ñề liên quan ñến năng lực CB, CC cấp xã 32
    2.5.1. Cơ sở hình thành ñội ngũ CB, CC cấp xã . 32
    2.5.2. Một số chính sách ñối với CB, CC cấp xã 33
    2.5.3. Nhận thức của CB, CC 35
    2.6. Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực công chức . 35
    2.6.1. Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực công chức cơ sở ở Cộng Hòa
    Pháp 35
    2.6.2. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực ñội ngũ CB,CC cơ sở của tỉnh ðắk Lắk
    37
    2.6.3. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực ñội ngũ CB,CC cơ sở ở Huyện Bình
    Chánh – thành phố Hồ Chí Minh . 39
    2.7. Các văn bản liên quan ñến CB,CC cấp xã 40
    2.7.1. Những văn bản của Trung ương . 40
    2.7.2. Các văn bản của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 41
    2.7.3. Văn bản của thành phố Vũng Tàu 44
    3. PHẦN 3 45
    3.1. Một số ñặc ñiểm cơ bản về thành phố Vũng Tàu 45
    3.1.1. Vị trí ñịa lý . 45
    3.1.2. ðặc ñiểm về mặt lợi thế . 45
    3.1.3. ðặc ñiểm về kinh tế - xã hội 46
    3.1.4. Cơ cấu tổ chức hành chính của thành phố VũngTàu 46
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 48
    3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 48
    3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu . 49
    3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu . 49
    3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong phân tích 50
    4. PHẦN 4 . 51
    4.1. Thực trạng năng lực và chất lượng ñội ngũ CBCCcấp xã ở nước ta hiện nay
    51
    4.2. Thực trạng ñội ngũ CB,CC cấp xã trên ñịa bàn TP Vũng Tàu . 54
    4.2.1. ðặc ñiểm ñội ngũ CB, CC xã, phường TP Vũng Tàu . 54
    4.2.2. ðộ tuổi và thâm niên công tác 55
    4.3. Hiệu quả thực thi công vụ . 61
    4.3.1. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội TP Vũng Tàu từ 2008 – 2010 . 61
    4.3.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã, phường từ
    2008 – 2010 65
    4.4. Các yếu tố ảnh hưởng, tác ñộng ñến năng lực CB, CC cấp xã TP Vũng Tàu 71
    4.4.1. Trình ñộ học vấn 72
    4.4.2. Trình ñộ chuyên môn . 73
    4.4.3. Trình ñộ lý luận chính trị . 74
    4.4.3. Trình ñộ ngoại ngữ và tin học 75
    4.4.4. Trình ñộ quản lý hành chính 76
    4.5. Công tác ñào tạo bồi dưỡng CB, CC cấp xã nhữngnăm qua . 78
    4.6. ðánh giá của nhân dân về hiệu quả thực thi công vụ của CB, CC . 80
    4.7. Các yếu tố ảnh hưởng liên quan ñến năng lực CB,CC cấp xã thành phố Vũng
    Tàu 87
    4.7.1. Yếu tố ảnh hưởng tích cực . 87
    4.7.2. Yếu tố hạn chế 91
    4.8. Nguyên nhân hạn chế 93
    4.9. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực của CB, CC xã, phường TP Vũng Tàu
    94
    4.9.1. Xây dựng cơ chế theo từng khu vực, ñịa bàn . 95
    4.9.2. Xác ñịnh cơ cấu và tiêu chuẩn CB, CC ñể xây dựng quy hoạch và cơ cấu
    nhân sự . 96
    4.9.3. Quy hoạch nguồn CB, CC 98
    4.9.4. ðào tạo, bồi dưỡng CB, CC . 101
    4.9.5. Tuyển dụng, bố trí CB, CC 106
    4.9.6. Tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, ñạo ñức cho CB, CC
    108
    4.9.7. Tăng cường công tác ñánh giá, nhận xét CB, CC cấp xã 108
    4.9.8. Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát CB, CC 109
    5. PHẦN 5 . 111
    5.1. Kết luận . 111
    5.2. Kiến nghị . 112
    Danh mục tài liệu tham khảo
    Mẫu phiếu ñiều tra




    PHẦN MỞ ðẦU
    1.1. Vấn ñề nghiên cứu – Lý do chọn ñề tài
    ðất nước ta ñang trong thời kỳ ñổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, do ñó
    ñội ngũ CB, CC trong bộ máy hành chính tạo thành một nguồn lực lớn phục vụ
    cho quá trình tổ chức, ñiều hành và hoạt ñộng của ðảng và Nhà nước. ðội ngũ
    CB, CC hành chính nhà nước có một vai trò ñặc biệt quan trọng trong việc quản
    lý và thúc ñẩy sự phát triển của toàn XH và bảo ñảmcho nền hành chính quốc
    gia hoạt ñộng.
    Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc cải cách hành chính là xây
    dựng ñội ngũ CB, CC hành chính vừa có phẩm chất ñạoñức tốt, vừa có năng lực, trình
    ñộ chuyên môn cao, vừa có kỹ năng quản lý, vận hànhbộ máy hành chính tốt. ðội ngũ
    CB, CC có vai trò vô cùng quan trọng, quyết ñịnh chất lượng, hiệu quả hoạt ñộng của
    chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp cơsở nói riêng. Hiệu lực quản lý
    nhà nước ñược thực hiện bởi số lượng và chất lượng của ñội ngũ CB, CC.
    Việc xây dựng ñội ngũ CB, CC cấp xã có năng lực tổ chức, quản lý ñiều hành
    phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và có khả năng vận ñộng nhân dân thực hiện
    ñường lối của ðảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thành thạo việc, tận tụy với
    dân, biết phát huy sức mạnh toàn dân, không tham nhũng, không nhũng nhiễu nhân
    dân, ñồng thời quan tâm trẻ hoá ñội ngũ cán bộ và chăm lo công tác ñào tạo, bồi
    dưỡng CB, CC là giải pháp hợp lý và ñồng bộ ñối vớiCB CC cấp xã.
    Xã, phường, thị trấn là nơi tuyệt ñại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống,
    vì vậy hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
    tế - xã hội, tổ chức và vận ñộng nhân dân, tăng cường ñại ñoàn kết toàn dân,
    phát huy quyền làm chủ của dân, huy ñộng mọi khả năng phát triển kinh tế - xã
    hội, tổ chức cuộc sống của cộng ñồng dân cư. Một trong những nhân tố cơ bản
    bảo ñảm sự ổn ñịnh và phát triển ngay từ cơ sở là sự ñóng góp to lớn và quyết
    ñịnh của ñội ngũ CB, CC cấp xã. Trước yêu cầu mới, phát triển toàn diện ñội
    ngũ cán bộ cơ sở ngang tầm nhiệm vụ là việc cấp bách, ñồng thời có ý nghĩa lâu
    dài ñối với sự phát triển của ñất nước. Do vậy, quản lý và nhận biết ñược thực
    trạng năng lực của ñội ngũ CB, CC cấp xã là yếu tố cơ bản có tính quyết ñịnh
    góp phần ñưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao năng lực ñội ngũ
    CB, CC nhằm ñạt ñược hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà nước ở cấp xã,
    phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã hay còn gọi là cấp cơ sở).
    Thực tế cho thấy một bộ phận CB, CC cấp xã ở nước ta chưa ñược ñào
    tạo bài bản, còn thiếu và yếu về chuyên môn, nghiệpvụ cần thiết, nhất là kỹ
    năng về quản lý Nhà nước, về pháp luật. Chính vì vậy, công tác ñào tạo, bồi
    dưỡng, sắp sếp, bố trí cán bộ hợp lý, ñúng với nănglực chuyên môn cần ñược
    chú trọng và ñược tiến hành thường xuyên, ñảm bảo chỉ tiêu về số lượng và hiệu
    quả trong nội dung ñào tạo nâng cao năng lực công tác cho ñội ngũ CB, CC theo
    kịp ñược yêu cầu của thời kỳ ñổi mới.
    Hệ thống chính trị ở cơ sở hiện nay còn nhiều mặt yếu kém, bất cập trong
    công tác lãnh ñạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận ñộng quần chúng; chức
    năng, nhiệm vụ của các bộ phận chưa ñược xác ñịnh rành mạch, trách nhiệm
    không rõ ràng, nội dung và phương thức hoạt ñộng chậm ñổi mới, có lúc, có nơi
    còn có biểu hiện thiếu dân chủ, quan liêu. ðội ngũ CB, CC cấp xã ít ñược quan
    tâm ñào tạo, bồi dưỡng; chính sách ñối với CB, CC cấp xã còn nhiều bất cập. Từ
    những thực tế ñó ñòi hỏi bức xúc ñặt ra là phải xâydựng tốt, chuẩn mực ñội ngũ
    CB, CC cấp xã, trong ñó ñáng chú ý là vấn ñề xây dựng ñội ngũ cán bộ chuyên
    trách và công chức chuyên môn có ñủ năng lực, trìnhñộ ñảm ñương trọng trách
    của mình.
    Nhằm nâng cao năng lực ñội ngũ CB, CC cấp xã trên ñịa bàn thành phố
    Vũng Tàu, ðảng bộ và chính quyền TP ñã ñặc biệt chútrọng ñến công tác ñào
    tạo, bồi dưỡng, bố trí và quản lý CB, CC, bởi ñây cũng là một vấn ñề ñang ñược
    xã hội quan tâm và công tác này ñược các cơ quan chức năng thực hiện một
    cách nghiêm túc và ñã ñem lại hiệu quả khả quan. Tuy nhiên hiện tượng “vừa
    thừa, vừa thiếu” CB, CC cấp xã trên ñịa bàn thành phố Vũng Tàu là một thực
    trạng nhiều năm qua vẫn tồn tại. Do ñiều kiện lịch sử cụ thể của ñất nước, ñội
    ngũ CB, CC ñược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, năng lực và trình ñộ
    chuyên môn nghiệp vụ không ñồng ñều, có nơi một số CB chuyên trách cấp xã
    không ñược ñào tạo ñúng về chuyên môn, quản lý Nhà nước. ðiều này thể hiện
    sự bất cập trong công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong công tác tổ
    chức cán bộ hiện nay. Trước tình hình trên, ñòi hỏiphải có những biện pháp
    nhằm nâng cao chất lượng và năng lực của CB, CC mộtcách thiết thực hơn
    nhằm tạo ra những con người ngang tầm với tình hìnhmới, thời kỳ CNH - HðH
    ñất nước góp phần vào công cuộc ñổi mới ñất nước, ñáp ứng yêu cầu phát triển
    kinh tế - xã hội, nâng cao ñời sống nhân dân, ñảm bảo quốc phòng, an ninh
    chính trị, trật tự an toàn xã hội. Xuất phát từ những vấn ñề quan trọng và bức
    xúc ñược nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn ñề tài “Giải pháp nâng cao năng
    lực ñội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố Vũng Tàu,
    Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” với với mong muốn ñược ñóng góp một phần nhỏ
    công sức vào việc tìm ra những hướng ñi cụ thể, giải quyết những khó khăn
    trong công tác quản lý nhà nước ñối với nguồn CB, CC cấp xã trên ñịa bàn TP
    Vũng Tàu.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðề tài nghiên cứu vấn ñề năng lực ñội ngũ CB, CC cấp xã và giải pháp
    nâng cao năng lực cho ñội ngũ CB, CC cấp xã trên ñịa bàn TP Vũng Tàu, tỉnh
    Bà Rịa - Vũng Tàu.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    + Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực ñội ngũ CB, CC cấp xã.
    + ðánh giá thực trạng năng lực ñội ngũ CB, CC cấp xã trên ñịa bàn thành phố
    Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
    + ðề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực ñội ngũ CB, CC cấp xã trên
    ñịa bàn thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ñể ñáp ứng yêu cầu phát
    triển kinh tế - xã hội của thành phố trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
    ñất nước.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
    ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực ñộingũ CB, CC cấp xã TP
    Vũng Tàu.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    + Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu thực trạng năng lực CB, CC cấp xã ở
    ñịa phương và ñề ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực CB, CC cấp xã
    TP Vũng Tàu.
    + Phạm vi không gian: TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
    + Phạm vi thời gian: ðề tài sử dụng các số liệu về ñội ngũ CB, CC TP
    Vũng Tàu các năm 2008 – 2009 – 2010.
    Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 8/2010 ñến tháng 8/2011.
    5



    PHẦN 2
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2. Một số vấn ñề chung
    2.1. Những vấn ñề chung về hệ thống quản lý Nhà nước
    2.1.1. Khái niệm về quản lý
    Xã hội loài người xuất hiện, nhu cầu tổ chức, ñiều hành xã hội cũng hình
    thành như một tất yếu lịch sử. Trong lịch sử, tính chất quản lý xã hội phát triển
    từ thấp ñến cao theo sự phát triển của xã hội. Xã hội ñược quản lý tốt bằng
    những cơ chế, biện pháp thì ổn ñịnh, không ngừng phát triển và ngược lại. Hiện
    nay có nhiều cách giải thích khác nhau về thuật ngữquản lý. Có quan niệm cho
    rằng quản lý là hành chính, là cai trị. Có quan niệm khác lại cho rằng quản lý là
    ñiều hành, ñiều khiển, chỉ huy. Các cách nói này nhìn chung không có gì khác
    nhau về nội dung mà chỉ khác về cách dùng thuật ngữ, khác về cách diễn giải.
    Quản lý ñược hiểu theo hai góc ñộ: một là góc ñộ tổng hợp mang tính
    chính trị xã hội; hai là góc ñộ khác mang tính hànhñộng thiết thực. Hai quan
    niệm này ñều có cơ sở khoa học và thực tế. Nhìn chung, quản lý thể hiện việc tổ
    chức, ñiều hành tập hợp người, công cụ, phương tiện, tài chính ñể kết hợp các
    yếu tố ñó với nhau nhằm ñạt ñược mục tiêu ñịnh trước. [9]
    Dưới góc ñộ xã hội học, quản lý là một khái niệm chỉ chức năng của các
    hệ thống có tính tổ chức, chức năng này có trong ñời sống xã hội và trong quản
    lý kỹ thuật. Quản lý nói chung là chức năng nhằm bảo vệ và duy trì các cơ cấu
    xác ñịnh của một tổ chức, ñồng thời duy trì chế ñộ hoạt ñộng ñã ñược ý thức hoá
    của một tập ñoàn người, của một tổ chức xã hội hoặccủa một cá nhân nào ñó
    với tư cách là một chủ thể của hoạt ñộng quản lý.
    Quản lý là hoạt ñộng có từ rất lâu, gắn liền với ñời sống xã hội, con
    người, có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, ví dụ:
    - Quản lý là tiến hành bao gồm các khâu: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh ñạo
    và kiểm tra những nổ lực của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các
    nguồn lực khác nhau của tổ chức ñể ñạt ñược mục tiêu ñã ñịnh.
    - Quản lý là nghệ thuật ñạt mục tiêu thông qua con người.
    - Quản lý là hoạt ñộng phối hợp các hoạt ñộng chungcủa các ñoàn thể
    hợp tác.
    - Quản lý là tác ñộng có phương hướng, có chủ ñích của chủ ñề quản lý
    tới khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành ñạt mục
    tiêu của tổ chức.
    Từ các khái niệm trên có thể hiểu: Quản lý là sự tác ñộng có tổ chức, có
    mục ñích của chủ thể quản lý lên ñối tượng quản lý nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã
    ñặt ra từ trước, hay quản lý là sự quan tâm của nhàquản lý ñối với việc hoàn
    thành mục tiêu và mục ñích của tổ chức.
    Quản lý bao gồm các yếu tố cấu thành: chủ thể quản lý (cá nhân, tổ chức),
    khách thể quản lý (là các ñích cần ñạt tới trong tương lai do chủ thể và khách thể
    ñịnh trước), môi trường quản lý (môi trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị).
    Trong quản lý phải có những nguyên tắc và phương pháp nhất ñịnh phù hợp với
    ñối tượng và môi trường quản lý. [9]
    Tóm lại, khái niệm quản lý có thể ñược hiểu là: Sự tác ñộng liên tục, có tổ
    chức, có ý thức hướng mục ñích của chủ thể vào ñối tượng nhằm ñạt ñược hiệu
    quả tối ưu so với yêu cầu ñặt ra.
    Mô hình hoạt ñộng quản lý
    Liên hệ trực tiếp
    Lệnh từ cấp trên
    Liên hệ ngược (thông tin phản hồi)
    Chủ thể ðối tượng
    Trong khuôn khổ của ñề tài, khái niệm quản lý ñược cụ thể hoá với chủ thể là
    lãnh ñạo cấp huyện và ñối tượng quản lý là ñội ngũ CB,CC cấp xã.
    2.1.2. ðặc ñiểm về quản lý Nhà nước
    Quản lý Nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước, sử
    dụng quyền lực Nhà nước ñể ñiều chỉnh các quan hệ xã hội và các hoạt ñộng của con
    người. Quản lý Nhà nước khác với dạng quản lý của các chủ thể khác ở chỗ các chủ
    thể này không dùng quyền lực pháp luật của Nhà nước ñể ñiều chỉnh các quan hệ quản
    lý mà chỉ dùng phương thức giáo dục, vận ñộng quần chúng. Quản lý Nhà nước cũng
    có nội dung như quản lý hành chính Nhà nước là một dạng hoạt ñộng tổ chức và ñiều
    hành ñể thực hiện quyền lực Nhà nước.
    Quản lý hành chính Nhà nước là hoạt ñộng hành chínhcủa các cơ quan thực thi
    quyền lực Nhà nước (quyền hành pháp) ñể quản lý, ñiều hành các lĩnh vực của ñời
    sống xã hội theo pháp luật. ðó là Chính phủ và các cơ quan chính quyền ñịa phương
    các cấp, không kể các tổ chức thuộc Nhà nước nhưng không nằm trong cơ cấu quyền
    lực như các doanh nghiệp và các ñơn vị sự nghiệp. Q uyền hành pháp có hai nội dung:
    một là lập quy, ñược thực hiện bằng việc ban hành văn bản pháp quy, quy phạm pháp
    luật ñể chấp hành; hai là quản lý hành chính tức là tổ chức, ñiều hành, phối hợp các
    hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñể ñưa luật pháp vào ñờisống.
    Hoạt ñộng quản lý Nhà nước là ñiều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt
    ñộng của con người bằng quyền lực của Nhà nước. Hoạt ñộng ñó ñược thể hiện bằng
    các quyết ñịnh của các cơ quan Nhà nước dưới hình thức các văn bản pháp lý. Trong
    ñó, các nguyên tắc, quy tắc, tiêu chuẩn, biện pháp ñược quy ñịnh chặt chẽ ñể không
    ngừng ñáp ứng sự phù hợp giữa chủ thể và khách thể quản lý, bảo ñảm sự cân ñối hài
    hoà về sự phát triển của quá trình xã hội. [9]
    Tóm lại, có thể ñịnh nghĩa quản lý hành chính Nhà nước như sau: Quản lý hành
    chính Nhà nước là hoạt ñộng thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, ñó là sự tác
    ñộng có tổ chức và ñiều chỉnh bằng pháp luật Nhà nước ñối với các quá trình xã hội
    và hành vi hoạt ñộng của con người ñể duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và
    trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những chức năng v à nhiệm vụ của Nhà nước trong
    công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa do các cơ
    quan trong hệ thống Chính phủ từ Trung ương ñến cơ sở tiến hành.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố
    Vũng Tàu ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến năm 2020” củaUBND thành phố
    Vũng Tàu
    2. Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.PGS, PTS Trần Ngọc
    ðường (chủ biên) - NXB Chính trị quốc gia, 2000.
    3. Bộ Nội vụ (2004): “Quyết ñịnh số 04/2004/Qð – BNV ngày 16/01/2004 của
    Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc quy ñịnh tiêu chuẩn cụ thể ñối với cán bộ, công
    chức xã, phường, thị trấn”; Bộ Nội vụ (2004): “Thông tư số 03/2004/TT –
    BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị
    ñịnh số 114/2003/Nð – CP của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường,
    thị trấn”; Bộ Nội vụ – Bộ Tài chính – Bộ Lao ñộng –Thương binh và Xã hội:
    “Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT – BNV – BTC – BLðTBXH ngày
    14/5/2004 Hướng dẫn thực hiện Nghị ñịnh số 121/2003/Nð – CP ngày
    21/10/2003 của Chính phủ về chế ñộ, chính sách ñối với cán bộ, công chức xã,
    phường, thị trấn”.
    4. Hồ Chí Minh (1974) “Vấn ñề cán bộ”, NXB Sự thật, HàNội;
    5. http://vn.answers.yahoo.com/question
    6. http://www.gso-media.com/home/co
    7. Luật Cán bộ, Công chức. NXB Lao ñộng 2010
    8. Minh Tuấn - Tạp chí Xây dựng ñảng số 4-2011 – Bài “xây dựng ñội ngũ cán
    bộ cơ sở ở Huyện Bình Chánh, thành phố HCM”.
    9. Một số vấn ñề về quản lý nhà nước. Trường cán bộ thanh tra nhà nước - NXB
    Chính trị quốc gia, 1997
    10. Nghị ñịnh số 92/2009/Nð-CP, ngày 22/10/2009 của Chính phủ “Về chức
    danh, số lượng, một số chế ñộ ñối với CB, CC ở xã, phường, thị trấn và những
    người hoạt ñộng không chuyên trách ở cấp xã”.
    11. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trungương Khoá VII; Nghị
    quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Khoá VIII; Nghị quyết
    Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX;
    12. Nghị ñịnh 114/2003/Nð-CP, ngày 10/10/2003, của Chính phủ.
    13. Nghị ñịnh số 92/2009/Nð-CP, ngày 22/10/2009 của Chính phủ “Về chức
    danh, số lượng, một số chế ñộ ñối với CB, CC ở xã, phường, thị trấn và những
    người hoạt ñộng không chuyên trách ở cấp xã”.
    14. Ngô Thành “Cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã, phường,
    thị trấn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” – Năm 1995
    15. Niên giám thống kê thành phố Vũng Tàu năm 2007- 2008- 2009.
    16. Tạp chí Xây dựng ðảng. Số 9-2011; số 4-2011; số 11-2009; .
    17. Tạp chí Cộng sản. Số 20-2008; số 6, số 9-2009; số 42-2010; .
    18. Dương Minh Tú “Phân tích tình hình thực hiện và ñềxuất những giải pháp
    nhằm hoàn thiện việc quản lý nhà nước ñối với nguồnnhân lực ngành tài chính
    Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” - Năm 2007.
    19. Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần XI.
    20. Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lần thứ V, nhiệm
    kỳ 2010 – 2015.
    21. Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng bộ thành phố Vũng Tàu lần thứ V, nhiệm kỳ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...