Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh Bưu chính của Bưu điện tỉnh Khánh Hòa đến nă

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh Bưu chính của Bưu điện tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015
    Mô tả bị lỗi font vài chứ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 01
    1. Tính cấp thiết của đề t ài 01
    2. Mục tiêu nghiên cứu 04
    2.1. Mục tiêu tổng quát 04
    2.2. Mục tiêu cụ thể 05
    3. Câu hỏi nghiên cứu 05
    4. Đối tượng và phạm vi nghi ên cứu 05
    4.1. Đối tượng nghiên cứu 05
    4.2. Phạm vi nghiên cứu 06
    5. Phương pháp nghiên c ứu 06
    5.1. Cơ sở nghiên cứu và nguồn tư liệu 06
    5.2. Phương pháp nghiên c ứu cụ thể 06
    6. Tổng quan về t ình hình n ghiên cứu 07
    7. Đóng góp của luận văn 08
    8. Kết cấu của luận văn 08
    CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH V À NÂNG CAO NĂNG
    LỰC CẠNH TRANH 09
    1.1Khái niệm về cạnh tranh v à năng lực cạnh tranh 09
    1.1.1 Cạnh tranh 09
    1.1.2 Nănglực cạnh tranh 09
    1.1.3 Lợi thế cạnh tranh 11
    1.2Những nhân tố ảnh h ưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13
    1.2.1. Các nhân tố khách quan 14
    1.2.1.1 Môi trường vĩ mô 14
    1.2.1.2 Môi trường ngành 16
    1.2.2. Các nhân tố chủ quan 19
    1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức 19
    1.2.2.2 Năng lực tài chính 19
    1.2.2.3 Năng lực sản xuất 19
    1.2.2.4 Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) 20
    1.2.2.5 Năng lực Marketing 20
    1.2.2.6 Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực 20
    1.3 Phương pháp phân tích năng l ực cạnh tranh 20
    1.3.1 Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của M.Porter 21
    1.3.1.1 Nguy cơ xâm nh ập từ các đối thủ tiềm năng 21
    1.3.1.2 Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ng ành 22
    1.3.1.3 Áp lực từ các sản phẩm thay thế 22
    1.3.1.4 Áp lực từ phía khách h àng 22
    1.3.1.5 Áp lực của nhà cung ứng 23
    1.3.2 Phân tích nguồn lực 23
    1.3.2.1. Nguồn lực 23
    1.3.2.2. Năng lực cốt lõi (Core Competencies) 24
    1.3.2.3. Năng lực khác biệt (Distinctive Competencies) 25
    1.3.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh 25
    1.3.3.1 Phương pháp chuyên gia 25
    1.3.3.2 Quy trình đánh giá 26
    1.3.3.3 Khung đánh giá các năng l ực cạnh tranh 28
    1.3.4 Chiến lược cạnh tranh 28
    1.3.4.1. Khái niệm chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp 28
    1.3.4.2. Các chiến lược cạnh tranh 29
    1.3.4.3. Một số yêu cầu phổ biến với các chiến l ược chung 31
    1.3.4.4. Công cụ xác định chiến l ược cạnh tranh 31
    1.4 Cách thức để duy trì, củng cố và xây dựng năng lực cạnh tranh 33
    1.5 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh b ưu chính trên
    thế giới 35
    1.5.1 Bưu chính Mỹvới kế hoạch chiến l ược 2009 -2013 35
    1.5.2 Bưu chính Hàn Qu ốc với mục tiêu thể hiện sức mạnh của b ưu chính
    Hàn Quốc là hiện diện mọi n ơi 36
    1.5.3 Bưu chính Đức 38
    1.5.4 Bài học rút ra cho kinh doanh b ưu chính ởViệt Nam 41
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 45
    CHƯƠNG 2:ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH
    DỊCH VỤ B ƯU CHÍNH CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH KHÁNH H ÒA 46
    2.1. Giới thiệu tổng quan về B ưu điện tỉnh Khánh H òa 46
    2.1.1. Lịch sử h ình thành và phát tri ển của Bưu điện tỉnh Khánh H òa 46
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 47
    2.1.2.1 Chức năng 47
    2.1.2.2 Nhiệm vụ 48
    2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh 48
    2.1.2.4 Cơ cấu tổ chức của B ưu điện tỉnh Khánh Hoà 49
    2.1.2.5 Tình hình nhân sự 49
    2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ từ năm 2007 -2009 51
    2.2. Phân tích, đánh giá môi t rường hoạt động B ưu điện tỉnh Khánh H òa 55
    2.2.1. Đánh giá môi trường bên ngoài 55
    2.2.1.1. Môi trường vĩ mô 55
    2.2.1.2. Môi trường vi mô 59
    2.2.2. Đánh giá môi trường nội bộ 69
    2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ B ưu chính của Bưu
    điện tỉnh Khánh H òa 76
    2.3.1 Đánh giá các lĩnh vực chất l ượng 76
    2.3.1.1 Chất lượng sản phẩm 76
    2.3.1.2 Chất lượng nhân sự 77
    2.3.1.3 Chất lượng dịch vụ 77
    2.3.1.4 Chất lượng thương hiệu 78
    2.3.1.5 Chất lượng giá cả 78
    2.3.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Bưu điện tỉnh Khánh H òa 78
    2.3.3 Năng lực cốt lõi trong kinh doanh d ịch vụ b ưu chính của Bưu điện tỉnh
    Khánh Hòa 79
    Kết luận chương 2 80
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
    KINH DOANH DỊCH VỤ B ƯU CHÍNH CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH KHÁNH
    HÒA ĐẾN 2015 82
    3.1Cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh của B ưu điện tỉnh Khánh H òa 82
    3.1.1 Xu hướng phát triển chung của ng ành bưu chính Vi ệt Nam 82
    3.1.2 Chiến lược phát triển của Tổng Công ty B ưu chính Việt Nam và Bưu
    điện tỉnh Khánh H òa trong thời gian tới 82
    3.2 Ma trận SWOT 83
    3.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ b ưu chính của
    Bưu điện tỉnh Khánh H òa đến 2015 87
    3.3.1 Cơ sở của các giải pháp 87
    3.3.2 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của B ưuđiện tỉnh Khánh
    Hòa đến năm 2015 89
    3.3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động 89
    3.3.2.1.1 Tập trung phát triển các loại h ình dịch vụ bổ trợ, dịch vụ cốt l õi
    mang lại lợi ích cao 88
    3.3.2.1.2 Cắt giảm chi phí 89
    3.3.2.1.3 Áp dụng cơ chế trích th ưởng, giảm giá phù hợp với từng đối
    tượng khách h àng 91
    3.3.2.1.4 Củng cố và nâng cao ch ất lượng mạng lưới 91
    3.3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao ch ất lượng 92
    3.3.2.2.1 Đổi mới công tác quản lý v à kinh doanh 92
    3.3.2.2.2 Nâng cao công tác tư tư ởng trong tình hình mới 93
    3.3.2.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 93
    3.3.2.3 Nhóm giải pháp đổi mới và nâng cao sự thỏa mãn khách hàng 94
    3.3.2.3.1 Củng cố và mở rộng hệ thống các k ênh phân phối, chấp nhận v à
    chuyển phát dịch vụ 94
    3.3.2.3.2 Đẩy mạnh chi êu thị và bán hàng 94
    3.3.2.3.3 Đầu tư phát triển và duy trì nguồn nhân lực 95
    3.3.2.3.4 Xây dựng thương hiệu mạnh 96
    3.3.2.3.5 Nâng cao sự thỏa mãn khách hàng và th ực hiện tốt việc chăm sóc
    khách hàng 96
    3.3 Hạn chế của đề t ài và hướng nghiên cứu tiếp theo 97
    Kết luận chương 3 98
    KẾT LUẬN 99
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU
    2. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong nền kinh tế thị tr ường, năng lực cạnh tranh quyết định sự sống c òn
    của doanh nghiệp. Chính v ì vậy, các doanh nghiệp lu ôn tìm cách để nâng cao
    năng lực cạnh tranh của m ình,nhằm vươn tới một vị thế mà tại đó doanh nghi ệp
    có khả năng chống chọi và tác động đến các lực l ượng cạnh tranh một cách có
    hiệu quả.
    Ngày 1/1/2008, Tổng công ty Bưu chính Việt Nam - VNPostchính thức đi
    vào hoạt động đã đánh dấu một bước ngoặtquan trọng trong môhình sản xuất
    kinh doanh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Hai lĩnh vực B ưu
    chính -Viễn thông vốn luôn gắn bó, hỗ trợ nhau c ùng phát triển trong suốt h ơn
    60 năm qua của ngành Bưu điện nay đã tách riêng, hoạt động độc lập.Đây cũng
    là cơ hội để Bưu chính được hoạt động độc lập và tự khẳng định mình. Có thể
    nói, bưu chính đang đ ứng trước những cơ hội, thách thức rất lớn, đ òi hỏi một sự
    chuyển mình thực sự để có thể ho àn thành mục tiêu đề ra.
    Từ năm 2008 đến nay ,cơquan quản lý nhà nước đã chỉ đạo quyết liệt giúp
    ngành Bưu chính vượt khó đểcó thể sảnxuất, kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị
    trường, đặc biệt là thực hiện được mục tiêu cân bằng thu chi theo đúng lộ trình
    chậm nhất v ào năm 2013. Tuy nhiên, cùng v ới sự gia nhập v à phát triển nhanh
    chóng của các đối thủ cạnh tranh ở trong v à ngoài nước, với những mục ti êu
    chiến lược tiến bộ, từ bỏ nguy ên tắc hành chính sang mục tiêu chú trọng vào
    khách hàng, đãtạo nên áp lực cạnh tranh cho B ưu chính Việt Nam.Những năm
    trước đây, VNPost luôn giữ vị trí chủ đạo tr ên thị trường cạnh tranh, song hiện
    nay cục diện thị trường đã bắt đầu thay đổi. Thể hiện r õ nhất là thị trường dịch
    vụ chuyển phát nhanh, tr ước đây VNPost nắm giữ khoảng 80% thị phần trong
    nước, 25% thị phần quốc tế th ì nay thị phần chuyển phát nhanh của VNPost
    đang dần bị thu hẹp lại.
    Tuy nhiên, tiềm năng phát triển dịch vụ b ưu chính ở Việt Nam vẫn kh ông
    ngừng phát triển. Khi dịch vụ điện tử ngày càng phát tri ển và trở nên quan trọng,
    2
    mọi người nghĩ là các dịch vụ b ưu chính có th ể trở nên lỗi thời, nhưng ngược
    lại, bưu chính vẫn tồn tại và có nhi ều cơ hội phát triển bởi có những dịch vụ
    không thể thay thế, chẳng hạn như chúng ta không thể gửi bưu phẩm, bưu kiện
    qua Internet. Vì v ậy, hạ tầng b ưu chính với mạng lưới gần 20,000 điểm giao
    dịch, sẽ l à ưu điểm đáng kể khi được sử dụng để triển khai một loạ t các chính
    sách phát tri ển, từ việc cung cấp các dịch vụ t ài chính cho nh ững người không
    thể tiếp cận các dịch vụ ng ân hàng, thúc đẩy thương mại cho các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa. Haysự phát triển kh ông ngừng của các sản phẩm dịch vụ thay thế,
    nhưng vẫn không thể thay thế ho àn toàn một dịch vụ n ào đó, chẳng hạn như dịch
    vụ thư truyền thống. Theo Vi ện Nghiên cứu Bưu chính và Dự báo ở Paris, th ư
    công (hóa đơn, thông báo tài kho ản, ) là loại thưbị đe dọa nhất bởi cuộc cách
    mạng điện tử, nh ưng các nghiên c ứu cho thấy con người vẫn tin cậy v ào thư
    truyền thống. Mặc dù nhiều dịch vụ điện tử khác nhau được sử dụng cho quản lý
    các giao dịch giữa các hộ gia đình, các c ơquan chính ph ủ và các tổ chức xã hội
    (trả thuế trực tuyến, thanh toán hóa đơn và truy cập Internet vào các th ông báo
    tài kho ản), nhưng kết quả của các cuộc khảo sát ở các n ước trên thế giới cho
    thấy phần lớn ng ười dân vẫn thích nhận th ông tin của các cơ quan này bằng
    đường thưtruyền thống h ơn là thư điện tử. Vì vậy,nếu tập trung v ào tiếp thị
    trực tiếp, thưbưu chính vẫn sẽ mang lại cho ngành bưu chính cơhội phát triển
    một mối quan hệ d ài hạn với các khách h àng. Do đó, bằng cách điều chỉnh hợp
    lý các chi ến lược và cung cấp các dịch vụ mới, các nh à khai thác b ưu chính có
    thể khẳng định sự tự tin của m ình vào tương lai thưbưu chính.
    Với năng lực cơsở vật chất nh ưhiện nay, cộng với tiềm năng thị trường
    còn rất lớn, bưu chính córất nhiều cơhội đểtăng trưởng theo kịp lộtrình phát
    triển. Thời gian qua, VNPost đã ban hành nhi ều chính sách linh động về cước
    bưu chính nhưtính cước và phân vùng cước mới cho dịch vụ b ưu kiện; hoàn
    thiện cách tính c ước dịch vụ phát h ành báo chí; ph ối hợp với các c ơquan Nhà
    nước đề xuất phương án tăng cước thư thường theo chỉ đạo của Chính phủ.
    Những năm trước,doanh thutừ dịch vụ bưu chính chỉ chiếm 5 -7% tổng doanh
    thu của Tập đoàn. Năm 2008, doanh thu từ các dịch vụ thuần b ưu chính nơi thấp
    3
    nhất cũng đạt tới 25%, có n ơi đạt 40% nh ưHà Nội, thành phố Hồ Chí Minh
    Cơcấu dịch vụ đã có sự thay đổi, do trước đây, dịch vụ b ưu chính chưa được
    quan tâm, chăm lo đúng mức;các nhàquản lývàngười lao động đã dần hiểu
    được họ cần phải sống được bằng dịch vụ b ưu chính. Vìvậy, công tác chăm lo
    phát triển dịch vụ, t ìm kiếm và giữ khách hàng đã được quan tâm nhiều hơn
    bằng cách sửasang lại bưu cục khang trang, đẩy mạnh công tác tiếp thị ch ăm
    sóc khách hàng, m ở thêm nhiều dịch vụ mới Với đà phát triển nhưhiện nay,
    hoàn toàn có th ể tin tưởng rằng, đến thời điểm 2013, khi Nh à nước ngừng bao
    cấp, chắc chắn Bưu chính sẽ có thể đứng vững trên đôi chân của mình.
    Tóm lại, tuy g ặp nhiều khó kh ăn, nhưng Bưu chính Việt Nam sẽ vẫn l à
    ngành có tiềm năng phát triển lớn mạnh. Với vị trí l à đơn vị có th âm niên hoạt
    động trong lĩnh vực b ưu chính lâu năm ở Việt Nam, đã trải qua giai đoạn phát
    triển lớn mạnh, để nâng cao năng lực cạnh tranh của ng ành, các cấp lãnh đạo của
    Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam phải xác định rõ tầm quan trọng của chiến
    lược phát triển, x ây dựng và lựa chọn chiến l ược phù hợp với xu thế của thời
    đại, tổ chức thực hiện hợp lý .
    Bưu điện tỉnh Khánh Hòalà đơn vị thành viên của VNPost, hoạt động kinh
    doanh các dịch vụ bưu chính viễn thông trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Theo xu
    hướng chung của sự phát triển to àn ngành, Bưu điện tỉnh Khánh Hòa đã, đang
    và sẽ gặp phải những thách th ức không nhỏ, cũng nhưsựcạnh tranh gay g ắt của
    các đối thủtrong ho ạt động kinh doanh d ịch vụbưu chính. Thực tế trong th ời
    gian qua, mặc dù sự cạnh tranh tr ên thị trườngbưu chính ở Khánh Hòachỉ mới
    tập trung vào một số dịch vụ c ơbản nhưchuyển phát nhanh, chuyển tiền. Số
    lượng và năng lực cạnh tranh của các đối thủ của B ưu điện tỉnh Khánh H òa chưa
    cao, song v ới chiến lược kinh doanh r õ ràng, tập trung v ào thị trường trọng
    điểm, chú trọng đến công tác chăm sóc khách h àng,các đối thủ cạnh tranh đ ã
    chiếm giữ được thị phần nhất định . Sự xuất hiện và mối đe dọa từ các đối thủ
    cạnh tranh đã làm cho th ị trường chuyển phát b ưu chính tại Khánh Hòa có sự
    chuyển biến, thị phần đ ã có sự chia sẻ, khách hàng có nhi ều sự lựa chọn h ơn, áp
    lực đối với chất l ượng dịch vụ cao hơn,doanh số từ dịch vụ chuyển phát nhanh
    4
    của Bưu điện tỉnh Khánh H òa giảm sút so với tr ước đây. Trư ớc những biến động
    của thị trường, Bưu Điện tỉnh Khánh Hòa đã có lúc “lúng túng” trong việc đối
    phó với các áp lực cạnh tranh . Tuy nhiên, với nhữngcơ hội trong kinh doanh v à
    những điểm mạnh vốn có, B ưu điện tỉnh Khánh H òa vẫn có thể đứng vững v à
    phát triển. Thực tế, không phảilà Bưu Điện tỉnh Khánh Hòakhông có năng lực
    cạnh tranh mà vấn đề ở đây là đơn vị chưa có một chiến lược cạnh tranh mang
    tính lâu dài, chưa có gi ải pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh, nguy ên
    nhân là do định hướng kinh doanh của đ ơn vị chưa kịp chuyển biến với t ình hình
    thị trường; phần lớn CBCNV còn đang thỏa mãn với những thành quả đạt
    được, .
    Từnhững lýdo trên, với mong muốn áp dụng những kiến thức học được từ
    nhà trường vào thực tiễn công tác, trước nhu cầu bức thiết của đơn vị về việc
    xác định năng lực cạnh tranh của m ình trong hi ện tại và thời gian sắp tới, đề tài
    “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh bưu chính của
    Bưu Điện tỉnh Kh ánh Hòa đến năm 2015” được hình thành.
    3. Mục tiêu nghiên cứu
    3.1. Mục tiêu tổng quát
    Vậndụng các lýthuyết vềchiến lược cạnh tranh của Michael Porter nh ằm
    phân tích các nh ân tố môi trường bên trong và b ên ngoài ảnh hưởng đến hoạt
    động kinh doanh bưu chính c ủa Bưu điện tỉnh Khánh H òa, từ đó đề xuất chiến
    lược cạnh tranh cho đơn vị.
    2.3. Mục tiêu cụ thể
     Nghiên cứu cơsở lý luận về cạnh tranh, n ăng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh
    tranh và chi ến lược cạnh tranh nhằm định hướng cho việc xây dựng chiến
    lược cạnh tranh, n âng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ
    bưu chính của Bưu Điện tỉnh Kh ánh Hòa.
     Phân tích, đánh giá môi trường hoạt động của Bưu Điện tỉnh Khánh Hòa,
    qua đó đánh giá về năng lực cạnh tranh trong kinh doanh d ịch vụbưu chính
    của Bưu Điện tỉnh Kh ánh Hòa.
    5
     Trên cơ sở đó vận dụng các công cụ hoạch định chiến l ược: ma trận
    EFE, IFE, SWOT đ ể xây dựng v à lựa chọn chiến l ược cạnh tranh .
     Đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ
    bưu chính tạiBưu Điện tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015.
    9. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    9.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về năng l ực cạnh tranh trong kinh
    doanh bưu chính c ủa Bưu Điện tỉnh Khánh Hòa.
    9.2. Phạm vi nghiên cứu: tập trung phân tích nh ững yếu tố môi trư ờng ảnh
    hưởng đến hoạt động kinh doanh bưu chính c ủa Bưu Đi ện tỉnh Khánh Hòa, từ
    năm 2007 đ ến năm 2009 và d ựbáo đến năm 2015.
    10.Phương pháp nghiên c ứu
    10.1.Cơ sở nghiên cứu và nguồn tư liệu
     Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụngMô hình Porter’s Five Forces c ủa
    Giáo sư Michael Porter, t ừ đó hệ thống hóa các nhân t ố ảnh hưởng đến
    năng lực cạnh tranh của một Công ty cụ thể.
     Tìm hiểu và tham kh ảo một số công tr ình nghiên c ứu cùng lĩnh vực nổi
    bật về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
     Dựa vào các chính sách c ủa Tổng công ty Bưu chính Việt Nam, B ưu
    điện tỉnh Khánh Hòavà tìm hiểu hoạt động kinh doanh của các đ ơn vị khác
    ngoàiVNPostđang kinh doanh trong cùng lĩnh vực c huyển phát bưu chính
    trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
     Các bài báo, sách giáo khoa, bài gi ảng, các trang web như: Niên giám
    thống kê tỉnh Khánh Hòa; Báo cáo c ủa Sởthông tin truyền thông Khánh
    Hòa; Các báo cáo nội bộBưu Điện tỉnh Khánh Hòa, của VNPT, VNPost; .
     Sự tư vấn của các chuyên gia trong l ĩnh vực kinh doanh b ưu chính, sự
    giúp đỡ của ban l ãnh đạo Bưu điện tỉnh Khánh Hòavà đặc biệt là sự nhiệt
    tình củacác thầy, cô giáo trực tiếp truy ền đạt kiến thức v à giáo viên trực
    tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn.
    6
    10.2.Phương pháp nghiên c ứucụ thể
     Phương pháp chuyên gia: trao đ ổi, lấy ý kiến chuyên gia v ề đánh giá
    mức độ ảnh hưởng của các yếu tốbên trong và bên ngoài đ ến hoạt động
    sản xuất kinh doanh d ịch vụbưu chính của Bưu Điện tỉnh Khánh Hòa.
     Phương pháp ph ỏng vấn sâu: khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng v ề
    năng lực cạnh tranh của đơn vịthông qua đánh giá kết quảđạt được trên
    các lĩnh vực liên quan đ ến chất lượng dịch vụdo đơn vịcung cấp.
     Phương pháp th ống kê.
    11. Tổng quan về tình hình nghiên c ứu:
    Nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh b ưu chính là vấn đề hết sức
    quan trọng, tuy nhi ên, theo sự hiểu biết của tác giả th ì hiện nay tại Bưu điện tỉnh
    Khánh Hòachưa có một báo cáo hay đề t ài nào tập trung nghi ên cứu vấn đề này;
    trên thực tế chỉ có những kế hoạch hay đề xuất ri êng lẻ cho từng thời điểm v à
    lĩnh vực cụ thể. Trong luận văn n ày, ngoài vi ệckế thừa có chọn lọc những kết
    quả, những đề xuất đ ã có, sẽbổ sung thêm về lý luận, kiến nghị mới ph ù hợp với
    tình hình th ực tiễn và xu hướng phát triển chung.
    Một số nghiên cứutiêu bi ểu:
    - Phát hiện và xây dựng lợi thế cạnh t ranh cho Tổng công ty B ưu chính
    viễn thông Việt Nam (Luận văn thạc sĩ kinh tế - 2004) của Nguyễn Hữu Ngân
    (Đại học Bách khoa Th ành phố Hồ Chí Minh). Nội dung chủ yếu l à vận dụng
    các cơ sở lý thuyết về lợi thế cạnh tranh để phân tích v à xác định các lợi thế
    cạnh tranh cho VNPT thôn g qua việc phân tích môi tr ường vĩ mô, môi tr ường
    tác nghiệp, phân tích nguồn lực v à chuỗi giá trị của VNPT. B ên cạnh đó, đánh
    giá lợi thế cạnh tranh của VNPT so với các đối thủ cạnh tranh, từ đó đ ưa ra một
    số giải pháp nhằm duy tr ì, củng cố và xây dựng lợi thế cạnh tranh cho VNPT.
    - Nâng cao năng l ực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông của
    Bưu điện tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 (Luận văn thạc sỹ kinh tế -2006) của
    Phạm Hùng Đức.Nội dung chủ yếu của luận văn l à vận dụng các cơsở lý thuyết
    về năng lực cạnh tranh để phân tích các yế u tố môi trường ảnh hưởng đến năng
    7
    lực cạnh tranh trong kinh doanh viễn thông của B ưu điện Đồng Nai, từ đó đ ưa ra
    một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho B ưu điện Đồng Nai.
    12.Đóng góp của luận văn
    Về mặt lý luận
     Nghiên cứu mô hình Porter’s Five Forces c ủa Giáo sư Michael Porter đ ể
    từ đó ứng dụng vào một doanh nghiệp cụ thể.
     Hệ thống hoá c ơ sở lý luận li ên quan đ ến năng lực cạnh tranh của một
    công ty.
    Về mặt thực ti ễn
     Đánh giá thực trạng các yếu tố môi tr ường ảnh hưởng đến hoạt động
    kinh doanhcủa Bưu Điện tỉnh Khánh Ho à.
     Luận văn giúp l ãnh đạo Bưu Điện tỉnh Khánh Ho à nhận diện được
    những năng lực cạnhtranh của đơn vị; có những giải pháp chiến l ược để
    nâng cao năng l ực cạnh tranh trong kinh doanh b ưu chính, từ đó giữ được
    khách hàng hi ện tại, thu hút th êm khách hàng mới.
     Luận văn mang tính khả thi, có thể vận dụng ngay v ào thực tiễn kinh
    doanh bưu chính t ại Bưu Điện tỉnh Khánh Ho à.
    13. Kết cấu của luận v ăn:
    Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục t ài liệu tham khảo, phầ n phụ lục,
    luận văn bao gồm: 3 chương:
    Chương I: Cơsở lý luận về c ạnh tranh vànâng cao năng lực cạnh tranh
    Chương II: Đánh giánăng lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ b ưu chính
    của Bưu Điện tỉnh Khánh Hoà
    Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ
    bưu chính tại Bưu Điện tỉnh Khánh Hoà đến 2015.

    CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH V À NÂNG
    CAO NĂNG L ỰC CẠNH TRANH
    1.6 Khái niệm về cạnh tranh v à năng lực cạnh tranh
    1.6.1 Cạnh tranh
    Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơbản và là động lực phát triển
    của nền kinh tế thị tr ường. Theo Từ điển Tiếng Việt “Cạnh tranh l à cố gắng
    giành phần hơn, phần thắng về m ình giữa những người, những tổ chức hoạt
    động nhằm đạt được những lợi ích nh ưnhau”. Theo cấp độ doanh nghiệp, cạnh
    tranh là việc các doanh nghi ệp đấu tranh hoặc gi ành giật khách hàng, th ị phần
    hay nguồn lực từ một số đối thủ. Tuy nhi ên, bản chất của cạnh tranh ng ày nay
    không phải tiêu diệt đối thủ mà chủ yếulà doanh nghi ệp phải tạo ra v à mang lại
    cho khách hàng nh ững giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ h ơn đối thủ để họ có
    thể lựa chọn mình mà kh ông đến với đối thủ cạnh tranh. ( Michael Porter, 1996 ).
    Trong nền kinh tế thị tr ường, các doanh nghi ệp luôn phải nỗ lực cải tiến kỹ
    thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, p hát triển hệ thống ph ân phối, .
    nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách h àng để tồn tại v à phát triển. Các doanh
    nghiệp phải tranh đua với nhau vì doanh nghi ệp nào cũng muốn bán được nhiều
    sản phẩm h ơn, thu lợi nhiều hơn. Cạnh tranh l à một cuộc đua liên tục, không bị
    gián đoạn về thời gian. Khi các doanh nghiệp đều phải đua nhau để phục vụ
    khách hàng tốt nhất thì điều đó có nghĩa là không có lợi thế cạnh tranh n ào có
    thể giữ nguyên trạng để trường tồn vĩnh viễn mà mỗi ngày phải có thêm cái mới
    lạ. Nói cách khá c, trong cuộc “tranh t ài” giữa các doanh nghiệp để phục vụ
    khách hàng mỗi ngày một tốt hơn, nếu doanh nghiệp nào tự hài lòng với vị thế
    đang có trên thương trường sẽ rơi vào tình tr ạng tụt hậu v à sẽ bị đào thải.
    1.6.2 Năng lực cạnh tranh
    Khi nói đến cạnh tran h thì người ta thường nhắc đến thuật ngữ “N ăng lực
    cạnh tranh” – đây là thuật ngữ đã được sử dụng rất rộng r ãi, nhưng cho đến nay
    vẫn chưa có một định nghĩa, ti êu thức để đo lường rõ ràng.
    9
    Theo lý thuyết thương mại truyền thống th ì năng lực cạnh tranh c ủa doanh
    nghiệp/ngành/ quốc gia được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất v à
    năng suất. Và, các bi ện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh chủ yếu dựa tr ên
    mức chi phí thấp.
    Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin v à Westgren
    1
    thì năng
    lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và thị phần tr ên các thị
    trường trong và ngoài nước. Để đánh giá năng lực cạnh tranh, th ường dựa trên
    các chỉ số: n ăng suất lao động, tổng năng suất các yếu tố sản xuất, c ông nghệ,
    chi phí cho nghi ên cứu vàphát triển, chất lượng,tính khác bi ệt của sản phẩm, .
    Lý thuyết tổ chức c ông nghiệp thì xem xét năng lực cạnh tranh của doanh
    nghiệp/ngành dựa trên khả năng sản xuất ra sản phẩm ở một mức giá ngang
    bằng hay thấp h ơn mức giá phổ biến m à không có trợ cấp, đảm bảo cho ng ành/
    doanh nghiệp đứng vững trước các đối thủ khác hay sản phẩm thay thế
    2
    .
    Còn theo quan điểm quản trị chiến l ược của M. Porter
    3
    thì chi ến lược cạnh
    tranh liên quan tới việc xác định vị trí của doanh nghiệp để phát huy các n ăng
    lực độc đáo của mình trước các lực lượng cạnh tranh: đối thủ tiềm n ăng, đối thủ
    hiện tại, sản phẩm thay thế, nh à cung cấp và khách hàng.
    Từ các quan điểm trên, chúng ta có th ể hiểu về n ăng lực cạnh tranh của
    doanh nghiệp là khả năng tác động của doanh nghiệp đếncác lực lượng cạnh
    tranh b ằng các biện pháp sáng tạo -tạo ra được các “khác biệt“ h ơn hẳn đối thủ
    cạnh tranh. Khác biệt đó có thể là hệ thống phân phối dịch vụ tốt, sản phẩm độc
    đáo, giá cước rẻ, Những khác biệt n ày giúp doanh nghi ệp xác lập được vị thế
    của mình trên thị trường.
    Thực tế cho thấy, kh ông một doanh nghiệp n ào có khả năng thỏa mãn đầy
    đủ tất cả những yêu cầu của khách h àng. Thường thì doanh nghi ệp có lợi thế về
    mặt này và có hạn chế về mặt khác. V ấn đề cơbản là, doanh nghi ệp phải nhận
    1
    Van Duren, Martin và Westgren, Assessing the Competi tiveness of Canada’s Agrifood Industry, Canadian
    Journal of Agricultural Economics, 1991
    2
    Tập thểtác giả -Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộsản xuất trong nư ớc.
    3
    M.Porter là nhà khoa học nổi tiếng vềquản lý của Mỹ, GS.Đ ại học Haward kiêm c ốvấn của nhiểu công ty
    lớnvà các tổ chức chính phủ tr ên thế giới.
    10
    biết được điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có
    để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách h àng. Những điểm mạnh v à điểm
    yếu bên trong một doanh nghiệp được biểu hiện th ông qua các lĩnh vực hoạt
    động chủ yếu của doanh nghiệp nh ư marketing, tài chính, s ản xuất, nh ân sự,
    công nghệ, quản trị, hệ thống th ông tin
    Nhưvậy có thể thấy, khái niệm n ăng lực cạnh tranh l à một khái niệm động,
    được cấu thành bởi nhiều yếu tố v à chịu sự tác động của cả môi trường vi môvà
    vĩ mô. Một sản phẩm có thể năm nay được đánh giá là có n ăng lực cạnh tranh,
    nhưng năm sau, hoặc năm sau nữa lại không còn khả năng cạnh tranh nếu kh ông
    giữ được các yếu tố lợi thế.
    1.6.3 Lợi thế cạnh tranh
    Lợi thế cạnh tranh l à giá trị mà doanh nghi ệp mang đến cho khách h àng,
    giá trị đó vượt quá chi phí d ùng để tạo ra nó. Giá trị m à khách hàng s ẵn sàng để
    trả, và ngăn trở việc đề nghị những mức giá thấp h ơn của đối thủ cho những lợi
    ích tương đương hay cung c ấp những lợi ích độc nhất hơn là phát sinh một giá
    cao hơn. (Michael Por ter, 1985, trang 3). Theo M.Porter, doanh nghi ệp có thể
    tạo ra lợi thế cạnh tranh cho m ình dựa trên các lĩnh vực sau:
     Lợi thế về chi phí: Tạo ra sản phẩm có chi phí thấp h ơn đối thủ cạnh
    tranh. Các yếu tố như đất đai, vốn về lao động thường được xem là nguồn lực để
    tạo lợi thế cạnh tranh.
     Lợi thế về sự khác biệt: Dựa vào sự khác biệt của sản phẩm l àm tăng
    giá trị cho khách h àng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc n âng cao tính
    hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm. Lợi thế về sự khác biệt cho phép doanh
    nghiệp định mức giá sản phẩm thậm chí cao h ơn đối thủ nhưng vẫn được thị
    trường chấp nhận.
    Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thi êm
    1
    , trình bày trong tác ph ẩm: Thị
    trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia t ăng và định vị doanh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xu ất bản Khoa
    học và kỹ thuật.
    2. Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết
    Machael E. Porter, Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
    3. Machael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB K ỹ thuật.
    4. W.Chan Kim – ReneebMauborgne (2007), Chiến lược đại dương
    xanh, Nhà xuát bản tri thức.
    5. Tôn Thất Nguyễn Thi êm (2004), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh
    tranh về giá trị gia tăng ,định vị và phát triển doanh nghiệp,Nhà xuất
    bản Tổng hợp th ành phố Hồ Chí Minh.
    6. W.Chan Kim – ReneebMauborgne (2007), Chiến lược đại dương
    xanh, Nhà xuất bản tri thức.
    7. Quyết định 158/QĐ -TTg của Thủ tướng chính phủ ng ày 18/10/2001
    phê duyệt, Chiến lược phát triển B ưu chính Viễn thông Việt Nam đến
    2010 và định hướng đến 2020.
    8. Bưu điện tỉnh Khánh Hòa (2008), Chiến lược thành công trong thị
    trường Bưu chính canh tranh.
    9. Tạp chí Bưu chính ViệtNam số 4 (4/2009), Bưu chính Việt nam thời
    hội nhập.
    10. Tạp chí Bưu chính Việt Nam số 5 (5/2009), Nâng cao năng lực cạnh
    tranh và bảo hộ sản xuất trong nước.
    11. Sở Thông tin truyền thông Khánh H òa, Báo cáo hoạt động bưu chính
    viễn thông năm 2 007,2008,2009
    12. Website: vnpost.com.vn; baokhanhhoa.com.vn; vietnamnet.vn;
    www.ictnews.vn; www.kso.gov.vn; doanhnhan360.com; www.mba -15.com; www.upu.int ; www.usps.com .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...