Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhán

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG CHI NHÁNH BẮC NINH

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị, hình viii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiếu của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG
    LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG6
    2.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh
    trong hoạt ñộng tín dụng 6
    2.2 Cơ sở thực tiễn về cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng27
    3 ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU38
    3.1 ðặc ðiểm ñịa bàn nghiên cứu38
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 49
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN53
    4.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng của
    QTDTW chi nhánh Bắc Ninh53
    4.1.1 Năng lực cạnh tranh trong huy ñộng vốn53
    4.1.2 Năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng cho vay59
    4.1.3 Năng lực cạnh tranh chất lượng các sản phẩm dịch vụ75
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.1.4 Năng lực tổ chức các hoạt ñộng tín dụng76
    4.1.6 Nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín
    dụng của QTDTWTW chi nhánh BN82
    4.2 ðịnh hướng, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt
    ñộng tín dụng của QTDTW chi nhánh Bắc Ninh89
    4.2.1 ðịnh hướng 89
    4.2.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhtrong hoạt ñộng
    tín dụng của QTDTW chi nhánh Bắc Ninh90
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ107
    5.1 Kết luận 107
    5.2 Kiến nghị 108
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    CC : Cơ cấu
    DN : Doanh nghiệp
    ðVT : ðơn vị tính
    KD : Kinh doanh
    KTQT : Kinh tế quốc tế
    KT- XH : Kinh tế xã hội
    HTX : Hợp tác xã
    NHNN : Ngân hàng Nhà nước
    NHTM : Ngân hàng thương mại
    NHTM QD : Ngân hàng thương mai Quốc doanh
    NHTM VN : Ngân hàng thương mại Việt Nam
    NHNN : Ngân hàng Nông nghiệp
    QTDTWBN : Quỹ tín dụng trung ương chi nhánh Bắc Ninh
    QTDTW : Quỹ tín dụng trung ương
    TW : Trung ương
    TCKT : Tổ chức kinh tếv
    TCTD : Tổ chức tín dụng
    TCty : Tổng công ty
    TSBð : Tài sản bảo ñảm
    SL : Số lượng
    SXKD : Sản xuất kinh doanh
    UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    3.1 Tình hình nguồn vốn QTDTW chi nhánh Bắc Ninh ñến
    31/12/2010 45
    3.2 Tình hình sử dụng vốn QTDTWBN (ðVT: Tỷ ñồng)48
    4.1 Tính ña dạng của huy ñộng vốn tiền gửi giữa QTDTW và một số
    ngân hàng khác 54
    4.2 ðánh giá năng lực cạnh tranh về tính ña dạng trong việc huy
    ñộng vốn của Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh55
    4.3 So sánh mức lãi suất tiền gửi thông thường củaQuỹ tín dụng TW
    và một số ngân hàng 57
    4.4 ðánh giá năng lực cạnh tranh về lãi suất huy ñộng vốn của
    QTDTWBN 58
    4.5 Số lượng các sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW so với một
    số ngân hàng 60
    4.6 ðánh giá về các sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW với các
    ngân hàng khác 61
    4.7 Tỷ lệ và số ñối tượng khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ
    cho vay của QTDTW 62
    4.8 Tỷ trọng cho vay sản xuất trong tổng dư nợ cho vay phân theo
    các trường hợp bảo ñảm vốn vay67
    4.9 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ chovay phân theo
    các trường hợp bảo ñảm vốn vay70
    4.10 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục ñích vay và theo thời
    gian 72
    4.11 So sánh mức lãi suất cho cá nhân vay của Quỹ tín dụng TW và
    một số NHTM 73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    4.12 Xếp hạng của 5 loại dịch vụ tại một số tổ chứctín dụng ñang
    hoạt ñộng trên ñịa bàn Bắc Ninh75
    4.13 Cơ cấu lao ñộng theo trình ñộ chuyên môn của một số tổ chức tín
    dụng trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 201077
    4.14 ðánh giá về những tác ñộng khách quan ñến nănglực cạnh tranh
    trong hoạt ñộng tín dụng của cán bộ QTDTW83
    4.15 ðánh giá của khách hàng về chất lượng công táchuy ñộng vốn86
    4.16 ðánh giá của khách hàng ñối với thái ñộ phục vụ của nhân viên
    QTDTWTW 87
    4.17 Nhu cầu vốn trong của khách hàng trong năm 201292
    4.18 Nhu cầu về các dòng sản phẩm tín dụng của người dân95
    4.19 Ưu tiên cho vay ñối với từng nhóm ñối tượng101
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC ðỒ THỊ, HÌNH
    Hình 1: Bản ñồ hành chính tỉnh Bắc Ninh38
    Biểu 3.1 Tình hình dư nợ năm 2010 của Quỹ tín dụng Trung ương chi
    nhánh Bắc Ninh (ðVT: Tỷ ñồng)48
    Biểu ñồ 4.1. Cơ cấu vốn cho vay của QTDTW phân theoñối tượng vay66
    Biểu ñồ 4.2. Số lượng máy ATM năm 201079
    Biểu ñồ 4.3 Mạng lưới chi nhánh, phòng và ñiểm giaodịch của một số tổ
    chức tín dụng năm 2008 80
    Biểu 4.4 Tỷ lệ người biết về tên của các tổ chức tín dụng ở ñịa phương82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiếu của ñề tài
    Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời ñại và quá trình này
    diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, biểu hiện xu hướng tất yếu khách quan
    của nền kinh tế. ðể bắt nhịp với xu thế ñó, Việt Nam ñã chủ ñộng tham gia
    vào quá trình hội nhập quốc tế: gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực
    mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ký kết hiệp ñịnh thương mại Việt Nam -
    Hoa Kỳ và ñang trong tiến trình ñàm phán ñể gia nhập vào Tổ chức thương
    mại thế giới (WTO), tham gia vào nhiều tổ chức kinhtế quốc tế cũng như các
    hiệp ñịnh thúc ñẩy quan hệ thương mại song phương khác. Trong bối cảnh
    chung ñó, các tổ chức tín dụng Việt Nam sẽ phải ñốimặt với những thách
    thức như thế nào, tận dụng cơ hội ra sao và biến thách thức thành cơ hội ñể
    không phải thua thiệt trên “sân nhà” [18]. ðiều nàyñòi hỏi hệ thống tín dụng
    phải chủ ñộng nhận thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập và cạnh
    tranh này.
    Có thể nói, hoạt ñộng tín dụng là một trong những lĩnh vực hết sức
    nhạy cảm và phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết gia nhập tổ
    chức thương mại thế giới WTO, hệ thống tín dụng Việt Nam ñược xếp vào
    diện các ngành chủ chốt, cần ñược tái cơ cầu nhằm nâng cao năng lực cạnh
    tranh [7]. ðể giành thế chủ ñộng trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây
    dựng một hệ thống tín dụng minh bạch, có uy tín, ñủnăng lực cạnh tranh, hoạt
    ñộng có hiệu quả cao, an toàn, có khả năng huy ñộngtốt hơn các nguồn vốn
    trong xã hội và mở rộng ñầu tư.
    Việc này ñòi hỏi sự nỗ lực nhiều mặt từ phía Chính phủ, Chính quyền
    các cấp và chính nội tại các tổ chức tín dụng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Hệ thống tổ chức tín dụng là nền tảng cho việc lưu chuyển tiền tệ của
    nền kinh tế, vì thế ñã ñóng một vai trò quan trọng không thể thiếu cho sự phát
    triển kinh tế của một quốc gia. Sau sự kiện Việt nam Việt Nam gia nhập
    WTO, nền kinh tế Việt nam ñã ñược các chuyên gia kinh tế dự ñoán là sẽ duy
    trì tốc ñộ tăng trưởng những năm tới nhờ sự gia tăng nguồn vốn nước ngoài
    vào Việt nam, sự phát triển mạnh mẽ của khối kinh tế tư nhân, những cải cách
    mạnh mẽ của khối kinh tế Nhà nước, những cơ hội rấtlớn từ quá trình hội
    nhập kinh tế toàn cầu. Sự phát triển kinh tế, tạo ñiều kiện cho phát triển thị
    trường tín dụng nói chung và hoạt ñộng tín dụng nhân dân nói riêng.
    Trong những năm qua, ñất nước ta ñã ñạt ñược thành quả về kinh tế
    cũng như môi trường chính trị, pháp Luật ổn ñịnh, ñã giúp cho môi trường
    kinh doanh tiền tệ ngày càng thông thoáng hơn, ñã tạo ñộng lực phát triển và
    nâng cao năng lực tự chủ của các doanh nghiệp [2]. Cải cách các thủ tục hành
    chính, thúc ñẩy nhanh hơn trong việc cổ phần hóa các doanh nghiệp quốc
    doanh, tạo ñiều kiện cho các tổ chức tín dụng ñáp ứng ñược những thách thức
    trong hội nhập kinh tế quốc tế, bằng việc khuyến khích các doanh nghiệp tự
    tăng cường nội lực, phát huy tính cạnh tranh lành mạnh trong hoạt ñộng kinh
    doanh, ñảm bảo cho hoạt ñộng thương mại, dịch vụ theo các nguyên tắc của
    thị trường năng ñộng và hiệu quả.
    Hiện nay, các ñối thủ cạnh tranh chính của quỹ tín dụng Trung ương chi
    nhánh Bắc Ninh là các Ngân hàng thương mại cổ phần ñều hoạt ñộng và phục
    vụ cho những khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, các
    tiểu thương, hộ gia ñình. Các Ngân hàng thương mại cổ phần ñang hoạt ñộng
    rất hiệu quả và tích cực tăng cường nâng cao nội lực cạnh tranh bằng nhiều
    hình thức khác nhau, như tăng vốn ñiều lệ, mở rộng mạng lưới, phát triển
    nguồn nhân lực và ñào tạo nhân sự cốt lõi, trang bịnhững phần mềm, vi tính
    hiện ñại nhằm hỗ trợ cho hoạt ñộng của ngân hàng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    Từ những tất yếu của thị thường ñã diễn ra như một quy luật của sự tồn
    tại và phát triển chung của thị trường thì quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh
    Bắc Ninh cũng không nằm ngoài qui luật này. Vì vậy quỹ tín dụng Trung
    ương chi nhánh Bắc Ninh muốn tồn tại và phát triển thì phải tự chọn cho mình
    một lối ñi riêng nhằm nâng cao nội lực của nguồn vốn và tăng cao khả năng
    cạnh tranh cũng như những áp lực của thị trường ñang trong giai ñoạn tăng
    trưởng ñể hội nhập quốc tế. Với những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín
    dụng của quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Phân tích, ñánh giá năng lực cạnh tranh và những thuận lợi, khó khăn
    và bất cập phát sinh trong hoạt ñộng tín dụng của Quỹ tín dụng Trung ương
    chi nhánh Bắc Ninh, từ ñó ñưa ra các giải pháp nângcao năng lực cạnh tranh
    trong hoạt ñộng tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh Bắc Ninh.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thựctiễn về năng lực
    canh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng.
    - ðánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng
    của Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh.
    - Phân tích, ñánh giá những thuận lợi, khó khăn và bất cập phát sinh
    trong hoạt ñộng tín dụng của Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh.
    - ðề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng
    tín dụng của Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín
    dụng cho vay và tín dụng huy ñộng vốn của Quỹ tín dụng Trung ương chi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    nhánh Bắc Ninh và ñịnh hướng các giải pháp nâng caonăng lực cạnh tranh
    trong hoạt ñộng tín dụng của Quỹ. Chủ thể nghiên cứu của ñề tài bao gồm hộ
    dân; các doanh nghiệp; và cán bộ ñang làm việc ở Quỹ tín dụng. Hộ dân và
    doanh nghiệp là chủ thể nghiên cứu chính của ñề tài.
    - Phạm vi về nội dung
    Nghiên cứu Hoạt ñộng tín dụng của các tổ chức tín dụng nói chung và
    Quỹ tín dụng Trung ương hiện nay rất ña dạng và phong phú như: Hoạt ñộng
    huy ñộng; Hoạt ñộng cho vay; Mua bán ngoại tệ; Bảoquản tài sản hộ; Cung
    cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán; Quản lý ngân quỹ; Bảo
    lãnh; Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn Tuy nhiên, nghiên cứu này ñã giới
    hạn phạm vi nghiên cứu ở hoạt ñộng huy ñộng vốn và hoạt ñộng cho vay vốn
    của Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh.
    - Về không gian nghiên cứu:
    Hoạt ñộng tín dụng của các tổ chức tài chính kinh doanh tiền tệ hoạt
    ñộng trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh.
    - Thời gian nghiên cứu:
    + Các số liệu sử dụng ñể phân tích thực trạng vấn ñề nghiên cứu ñược
    thu thập từ năm 2008 ñến năm 2011. Các số liệu mangtính xu hướng, dự báo
    ñược phân tích, ñánh giá ñến năm 2015.
    + Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 6/2010, ñến tháng 8/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO
    NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ðỘNG
    TÍN DỤNG
    2.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong
    hoạt ñộng tín dụng
    2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
    2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
    Cạnh tranh là một ñặc trưng của nền kinh tế thị trường, nhưng có nhiều
    cách hiểu khác nhau.
    - Theo Kac-Marx: Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa
    các nhà tư bản ñể giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
    thụ hàng hoá ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch [22].
    - Theo từ ñiển Bách Khoa (tập 1 - trang 357 xuất bản năm 1995): Cạnh
    tranh (trong kinh doanh) là hoạt ñộng ganh ñua giữanhững người sản xuất
    hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị
    trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu
    thụ và thị trường có lợi nhất.
    - Theo cuốn kinh tế học của P.A.Samuelson cạnh tranh là sự kình ñịch
    giữa các Doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ñể giành khách hàng, thị trường.
    - Theo kinh tế vi mô R.S. Pindyck một thị trường cạnh tranh hoàn hảo
    có rất nhiều người mua, người bán ñể cho không có một người mua hoặc
    người bán duy nhất nào có ảnh hưởng, có ý nghĩa ñốivới giá cả [21].
    - Theo các tác giả của cuốn "Các vấn ñề pháp lý và thể chế về chính
    sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh" cạnh tranh có thể ñược
    hiểu là sự ganh ñua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, ñể ñạt
    ñược mục tiêu kinh doanh cụ thể.
    - Theo M.E.Porter cạnh tranh không phải là cung cấpcái tốt nhất mà là
    tạo ra sự khác biệt [23].
    Như vậy có thể thấy, cạnh tranh là sự ganh ñua giữa các chủ thể kinh tế
    (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân ) nhằm
    giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương ñối trong sản xuất, tiêu thụ hay
    tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinhtế, thương mại khác ñể thu
    ñược nhiều lợi ích nhất cho mình.
    Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau
    hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất
    muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua ñược
    với giá thấp. Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh
    nghiệp với các ñối thủ trong cùng một ngành
    Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh
    tranh phi giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo) Hay cạnh tranh của một doanh
    nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức ñộ mà ở ñó, dưới các ñiều kiện về thị
    trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch
    vụ ñáp ứng ñược ñòi hỏi của thị trường, ñồng thời tạo ra việc làm và nâng cao
    ñược thu nhập thực tế.
    Bên cạnh ñó, còn có thể hiểu cạnh tranh theo nhiều cách khác như:
    - Khi nói ñến cạnh tranh là nói ñến sự ganh ñua nhằm lấy phần thắng
    của nhiều chủ thể cùng tham dự.
    - Mục ñích trực tiếp của cạnh tranh là một ñối tượng cụ thể nào ñó mà
    các bên ñều muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm, một công trình, dự
    án). Một loạt ñiều kiện có lợi (một thị trường, mộtkhách hàng v.v ). Mục
    ñích cuối cùng là kiếm ñược lợi nhuận cao.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bùi Quang Trung, Tín dụng ngân hàng, Học viện ngân hàng năm 2007
    2. Chủ tịch HðQT NHNN VN năm 2000 Qð 06/Qð - HðQT ban hành -Quy ñịnh cho vay ñối với khách hàng.
    3. Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp các nướcñang phát triển,
    NXB nông nghiệp Hà Nội.
    4. Frederic S. Mishkin (1992), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính,
    NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1994(Bản dịch của Nguyễn Quang Cư
    và Nguyễn ðức Dỵ)
    5. Hoàng Xuân Quế, Nghiệp Vụ Ngân hàng Trung ương, Nhàxuất bản
    thống kê, Năm 2002
    6. Kim Thị Dung (chủ biên) – Nguyễn Quốc Oánh (2003), Giáo trình tài
    chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
    7. Nguyễn Văn Mạnh (2007), Giải pháp về tín dụng của Ngân hàng ðông Á –
    chi nhánh DAK LAK ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên ñịa bàn tỉnh
    DAK LAK, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ðại học nông nghiệp Hà Nội.
    8. Nguyễn Xuân Lân (Nhà nghiên cứu lịch sử - văn hoá -Sở văn hoá tỉnh
    Vĩnh Phúc)
    9. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phúc Yên tỉnh Vĩnh
    Phúc (2007), Báo cáo tổng kết hàng năm - năm 2007.
    10. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam (2008), Quyñịnh số 6366/Qð-PTSP ngày 19/11/2008 về chính sách khách hàng ñối với doanh nghiệp
    nhỏ và vừa của Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam.
    11. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phúc Yên tỉnh Vĩnh
    Phúc (2008), Báo cáo tổng kết hàng năm - năm 2008.
    12. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phúc Yên tỉnh Vĩnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    111
    Phúc (2009), Báo cáo tổng kết hàng năm - năm 2009.
    13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết ñịnh số 1627/Qð-NHNN
    ngày 31 tháng 12 năm 2001 và sửa ñổi theo Quyết ñịnh 127/2005/Qð-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 và Quyết ñịnh 783/2005/Qð-NHNN
    ngày 31 tháng 5 năm 2005, Quy ñịnh 9 phương thức cho vay.
    14. Ngành Ngân hàng Việt Nam trước diễn biến của khủng hoảng tài chính
    thế giới (Tạp chí ngân hàng số 1+2/2009)
    15. Ngân hàng thương mại - quản lý và ñiều hành của trường ñại học kinh tế
    quốc dân.
    16. Nguyễn Minh Kiều, Trường ñại học kinh tế Thành phố HCM Nghiệp vụ
    ngân hàng thương mại, NXB TPHCM, năm 2002.
    17. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) và cộng sự, Giáo trình lýthuyết tài chính -
    tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2002
    18. Nguyễn Văn Tiến - Trọng tài viên trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam
    – Phó chủ nhiệm khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàngHà Nội, Giáo
    trình tài chính - Tiền tệ Ngân hàng, NXB Quốc Gia, năm 2000
    19. Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại
    quản trị và nghiệp vụ ngân hàng- . Nhà xuất bản thống kê.
    20. Phạm Thị Lan Phương, Nghiên cứu phát triển các phương thức cho vay ñối
    với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng ðầu tư vàPhát triển Vĩnh
    Phúc, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ðại học nông nghiệpHà Nội, năm 2009.
    21. Quyết ñịnh số 131/ TTg CP ngày 23/01/2009 của Thủ tướng về việc hỗ
    trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng ñể sản xuất
    kinh doanh.
    Tiếng Anh
    22. Batterham R.L, MacAulay T.G. (2003), Financial Components in linear
    programming Models,Training Documents in HAU 2/2003.
    23. Gillette and Uphoff (1972), "Emphasise the significance of social organi.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    112
    sation and patron-client relationships in rural communities" in Enhancing
    Farmer’s Financial Management Skills(Jennifer Henney, 2000, FAO)
    www.fao.org/ag/agS/subjects/en/ruralfinance/pdf/Afr6_E.pdf
    24. Warren F. Lee, Michael D. Boehlje, Aaron G. Nelssonand William G.
    Murray (1980), Agricultural Finance, Seventh edition, The Iowa State
    University press, AMFS.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...