Luận Văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở Đầu

    1.Tính cấp thiết của đề tài
    Thị trường chứng khoán Việt Nam sau hơn 12 năm đi vào hoạt động đã trải qua không ít khó khăn nhưng cũng gặt hái được nhiều thành quả đáng khích lệ. Với đà phát triển mạnh mẽ được đánh giá là nhanh nhất thế giới trong thời gian vừa qua quy mô của thị trường chứng khoán được nâng lên một tầm cao mới, tốc độ phát triển nhanh hơn, mạnh mẽ hơn đã làm xuất hiện hàng loạt các công ty chứng khoán. Theo thông tin từ Ủy ban chứng khoán Nhà Nước cuối năm 2012 đã có gần 100 công ty chứng khoán chính thức hoạt động. Sự xuất hiện của quá nhiều các công ty chứng khoán mới khiến cho cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán trở lên gay gắt hơn bao giờ hết. Hơn thế nữa, với sự hôi nhập xâu rộng vào kinh tế toàn cầu, sự xuất hiện của các công ty chứng khoán nước ngoài, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Một cuộc đua thầm lặng nhưng khốc liệt giữa các công ty chứng khoán trong và ngoài nước đã chính thức bắt đầu. Để tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là các công ty chứng khoán phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Chính vì thế, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán trong tình hình hiện nay là vấn đề vô cùng cấp thiết.
    Hơn thế nữa, sự hội nhập với kinh tế toàn cầu xảy ra như một xu thế tất yếu, các công ty tài chính nước ngoài không giấu ý định tiềm kiếm cơ hội đầu tư ở một thị trường giàu tiềm năng như Việt Nam. Sự cạnh tranh không chỉ đến từ các công ty nhỏ bé trong nước mà còn từ ngoài biên giới. Để tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là các công ty chứng khoán phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Chính vì thế, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán trong tình hình hiện nay là vấn đề vô cùng cấp thiết.
    Được đào tạo về chuyên ngành Thị trường chứng khoán cộng với sự yêu thích của bản thân về ngành này, em đã có cơ hội được thực tập tại CTCP Chứng khoán FLC để có dịp được cọ xát với thực tế, áp dụng những kiến thức đã học trên giảng đường và học hỏi, trau dồi những kiến thức, kỹ năng từ những người có kinh nghiệm. Trong thời gian thực tập tại phòng môi giới và phân tích của CTCK FLC, với sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty cũng như các anh chị trong phòng môi giới và phân tích, em đã hoàn thành bản chuyên đề thực tập tại CTCK FLC “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC
    2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
    - Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề có tính lý luận về công ty chứng khoán ,hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán, cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
    - Phân tích thực trạng hoạt động của các công ty cổ phần chứng khoán FLC; năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán thông qua một số chỉ tiêu từ đó đánh giá kết quả, hạn chế và các nguyên nhân gây ra hạn chế trong hoạt động của các công ty.
    - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán FLC
    - Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
    - Phạm vi nghiên cứu là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2006 và 2007
    3. Kết cấu đề tài
    Chuyên đề này gồm 3 chương :
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
    Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC
    Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty chứng khoán FLC

    Mục lục
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
    1.1 Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán
    1.1.1 Mô hình tỏ chức của các công ty chứng khoán
    1.1.2 Đặc trưng pháp lý
    1.1.3 Nguyên tắc hoạt động
    1.1.4 Vai trò của công ty chứng khoán
    1.1.5 Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán
    1.2 Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
    1.2.1 Khái niệm đầu tiên về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
    1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
    1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

    Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC
    2.1 Tổng quan về công ty cổ phần chứng khoán FLC
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần chứng khoán FLC
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức
    2.2 Thực trạng cạnh tranh công ty cổ phần chứng khoán FLC qua các chỉ tiêu
    2.2.1 Chất lượng và giá cả dịch vụ của công ty cổ phần chứng khoán FLC
    2.2.2 Chiến lược chăm sóc khách hàng và quảng bá hình ảnh
    2.2.3 Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ
    2.2.4 Chiến lược quản lý rủi ro
    2.2.5 Tiềm lực tài chính
    2.2.6 Thị phần kinh doanh dịch vụ chứng khoán
    2.2.7 Doanh thu
    2.2.8 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
    2.2.9 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
    2.3 Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán FLC
    2.3.1 Các thành tích đã đạt được
    2.3.2 Hạn chế tồn tại
    2.3.3 Nguyên nhân yếu kém trong năng lực cạnh tranh của công ty

    Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty chứng khoán FLC
    3.1 Triển vọng của thị trường chứng khoán Việt Nam
    3.1.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam 2012
    3.1.2 Triển vọng của thị trường chứng khoán Việt Nam 2013
    3.2 Triển vọng phát triển của công ty cổ phần chứng khoán FLC
    3.2.1 Cơ hội
    3.2.2 Thách thức
    3.3 Chiến lược và mục tiêu phát triển của công ty cổ phần chứng khoán FLC
    3.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán FLC
    3.4.1 Tăng cường năng lực tài chính cho công ty
    3.4.2 Nâng cao hiệu quả quản lý vốn
    3.4.3 Tăng cường phát triển nguồn nhân lực
    3.4.4 Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng, trình độ công nghệ
    3.4.6 Tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để giành thị phần
    3.4.7 Xây dựng chương trình tiếp thị và quảng bá thương hiệu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...