Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ di động Viettel tại thị trường tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ di động Viettel tại thị trường tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan . ii
    Lời cảm ơn .iii
    Danh mục các chữ viết tắt iv
    Mục lục . vi
    Danh mục các bảng ix
    Danh mục các sơ ñồ x
    1. Mở ñầu 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
    2. Cơ sở lý luận và thực tiễn . 4
    2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển dịch vụ di ñộng 4
    2.1.1. Dịch vụ di ñộng . 4
    2.1.2. Quá tình hình thành và phát triển dịch vụ diñộng 7
    2.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng . 10
    2.2.1. Năng lực cạnh tranh 10
    2.2.2. Năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng 15
    2.2.3. Cơ sở thực tiễn về năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng . 19
    2.3. Các công cụ ñánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng 30
    2.3.1. Cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ . 31
    2.3.2. Cạnh tranh bằng giá cả, khuyến mại dịch vụ 33
    2.3.3. Cạnh tranh bằng khách hàng sử dụng dịch vụ 35
    2.3.4 Cạnh tranh bằng sự thuận tiện trong cung cấp dịch vụ 36
    2.3.5. Cạnh tranh bằng sự kết nối dịch vụ di ñộng . 37
    2.4. Xây dựng khung phân tích ñề tài . 39
    3. ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu . 42
    3.1. Khái quát ñặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 42
    3.1.1. Về ñiều kiện tự nhiên 42
    3.1.2. Về kinh tế xã hội . 43
    3.1.3. Sơ lược về Tập ñoàn viễn thông Quân ñội và Chi nhánh Viettel Bà rịa
    Vũng Tàu . 44
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 48
    3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 48
    3.2.2. Phương pháp phân tích . 49
    3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu . 50
    4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận . 51
    4.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Viettel BR-VT 51
    4.1.1. Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Viettel BRVT 51
    4.1.2. Thị phần và chính sách phân phối dịch vụ di ñộng của Chi nhánh
    Viettel Bà Rịa Vũng Tàu . 52
    4.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộngViettel tại thị trường tỉnh
    Bà Rịa Vũng Tàu . 57
    4.2.1. Chất lượng dịch vụ so với ñối thủ cạnh tranh 57
    4.2.2. Giá cả và khuyến mại dịch vụ so với ñối thủcạnh tranh . 64
    4.2.3. Khách hàng so với ñối thủ cạnh tranh 72
    4.2.4. Sự thuận tiện trong cung cấp dịch vụ so vớiñối thủ cạnh tranh 78
    4.2.5. Sự kết nối dịch vụ so với ñối thủ cạnh tranh 82
    4.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng của
    Viettel Bà Rịa – Vũng Tàu. 86
    4.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp . 86
    4.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 87
    4.3.3. Phân tích, ñánh giá năng lực cạnh tranh dịchvụ di ñộng Viettel theo ma
    trận SWOT . 90
    4.4. ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch
    vụ di ñộng Viettel tại thị trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 93
    4.4.1. Cơ sở ñề xuất giải pháp . 93
    4.4.2. Các giải pháp . 94
    5. Kết luận và kiến nghị 104
    5.1. Kết luận 104
    5.2. Kiến nghị 107
    Tài liệu tham khảo . 109
    Phụ lục . 111

    PHẦN I: MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Trên thế giới ngày nay, công nghệ thông tin không thể thiếu cho mỗi cá
    nhân hay một tổ chức. Thông tin liên liện lạc ñã giúp cho con người gần với
    nhau hơn, ñặc biệt là dịch vụ ñiện thoại di ñộng giành cho mỗi người. Với
    chính sách mở cửa thị trường, ñã có 9 mạng di ñộng ñược cấp giấy phép kinh
    doanh tại Việt Nam. Trong ñó, 7 nhà cung cấp dịch vụ di ñộng có hạ tầng
    mạng và 2 nhà cung cấp dùng mạng ảo, kinh doanh trên hạ tầng mạng lưới
    của nhà cung cấp khác. Sự cạnh tranh trong dịch vụ di ñộng có yếu tố nước
    ngoài tham gia ñã có tác ñộng ảnh hưởng rất mạnh cho việc phát triển dịch vụ
    di ñộng tại Việt Nam. Trong thời gian vừa qua, chấtlượng dịch vụ di ñộng
    ngày càng ñược nâng cao, giá cước giảm mạnh ngang với mặt bằng các nước
    trong khu vực. Việc phát triển thuê bao, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di
    ñộng ñua nhau ñưa ra các chương trình khuyến mại ñểthu hút khách hàng, số
    lượng thuê bao di ñộng của các nhà mạng tăng lên chóng mặt, kho số luôn bị
    cháy, các chính sách lôi kéo khách hàng của nhau ñược áp dụng. Bên cạnh ñó,
    các chương trình khuyến mại khủng cho các thuê bao hòa mạng mới, khách
    hàng ñang sử dụng diễn ra thường xuyên hơn. Từ ñầu tháng 8 năm 2010 các
    chính sách giảm giá cước ñã ñược áp dụng với sự chophép của Bộ Thông tin
    và truyến thông, ñây cũng là cuộc chiến tranh về giá ñã bắt ñầu diễn ra dẫn
    ñến nguy cơ các doanh nghiệp không có khả năng cạnhtranh có khả năng bị
    phá sản, sáp nhập. Việc tổ chức kinh doanh trong việc cung cấp dịch vụ di
    ñộng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Tuy nhiên ñối với lĩnh vực nghiên cứu
    về kinh doanh dịch vụ di ñộng còn có rất ít nghiên cứu. Chính vì lý do ñó, tôi
    ñã chọn nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch
    vụ di ñộng Viettel tại thị trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . 2
    Với ñề tài nghiên cứu như trên, tác giả mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ
    giúp cho doanh nghiệp có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ
    di ñộng tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Trong hoạt ñộng SXKD, mỗi doanh nghiệp viễn thông ñều có những
    chiến lược kinh doanh khác nhau ñể nhằm thu hút, lôi kéo khách hàng sử
    dụng dịch vụ di ñộng của mình. Với ñịa bàn tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu, ñây
    chính là thị trường có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực viễn thông. Tỉnh Bà Rịa
    – Vũng Tàu nằm trong vùng tứ giác kinh tế trọng ñiểm phía Nam gồm Tp.Hồ
    Chí Minh, ðồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu; có nhiều lợi thế về các ngành
    du lịch, thuỷ sản, khai thác và chế biến sản phẩm dầu khí, với
    GDP/người/năm khá cao. Vấn ñề nhiều doanh nghiệp viễn thông trăn trở làm
    thế nào các dịch vụ di ñộng của mình có thể cạnh tranh tốt so với dịch vụ di
    ñộng khác, ñiều này phải có sự ñiều tra khảo sát, nghiên cứu kỹ về các yếu tố
    ảnh hưởng ñến việc cung cấp dịch vụ di ñộng trên ñịa bàn. Công việc thực
    hiện ñiều tra và phân tích ñể rút ra các kết luận giúp cho doanh nghiệp ñưa ra
    các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ di ñộng trên ñịa bàn
    hiệu quả, tạo dựng ñược vị thế thương hiệu cho doanh nghiệp viễn thông so
    với ñối thủ cạnh tranh. Qua việc nghiên cứu luận văn này, tác giả có 3 mục
    tiêu cụ thể mong muốn ñạt ñược như sau:
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh dịch
    vụ di ñộng của doanh nghiệp viễn thông.
    - ðánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng Viettel tại
    thị trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
    - ðề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng
    Viettel trong thời gian tới tại thị trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . 3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài tập trung vào nghiên cứu giải pháp
    nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng Viettel tại thị trường tỉnh Bà
    Rịa-Vũng Tàu.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ di
    ñộng Viettel trên thị trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàuvà các yếu tố ảnh hưởng
    ñến năng lực cạnh tranh dịch vụ di ñộng do khách hàng ñánh giá, ñể từ ñó ñề
    xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụdi ñộng Viettel tại thị
    trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
    - Về thời gian:
    + Thời gian thu thập số liệu: Thống kê số liệu thực trạng năng lực cạnh
    tranh dịch vụ di ñộng Viettel tại thị trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong năm
    2009 – 2010 và các số liệu ñiều tra khảo sát về yếutố ảnh hưởng ñến năng lực
    cạnh tranh dịch vụ di ñộng thực tế năm 2011.
    + Thời gian thực hiện: 12 tháng, bắt ñầu từ tháng 8/2010 ñến tháng
    8/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . 4
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển dịch vụ di ñộng
    2.1.1. Dịch vụ di ñộng
    Trong kinh tế học, dịch vụ (Service) là bất kỳ hànhñộng hoặc việc thực
    hiện nào ñó do một tổ chức hoặc cá nhân có thể cungcấp cho ñối tượng khác,
    có tính vô hình và không tạo ra sự sở hữu. Quá trình thực hiện có hoặc không
    gắn với sản phẩm vật chất. Ngành công nghiệp dịch vụ có thể do nhà nước,
    các tổ chức phi lợi nhuận, hoặc các tổ chức kinh doanh, bán lẻ, v.v. thực hiện.
    Các doanh nghiệp củng cố vị thế của họ trong ngành dịch vụ không chỉ
    bằng việc tạo ra sản phẩm tốt mà còn bằng việc cungcấp các dịch vụ tốt, ví
    dụ việc cung cấp ñúng thời gian, phản hồi nhanh và chính xác, và ñưa ra các
    giải pháp tốt. Dịch vụ ñược hiểu là những thứ tươngtự như hàng hóa nhưng là
    phi vật chất. Dịch vụ có các ñặc tính sau: tính ñồng thời (Simultaneity), tức là
    sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra ñồng thời cùngmột thời ñiểm; Tính
    không thể tách rời (Inseparability), tức là sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không
    thể tách rời nhau, thiếu mặt này thì sẽ không có mặt kia; Tính chất không
    ñồng nhất (Variability), tức là có tính vô hình caolàm cho việc xác ñịnh chất
    lượng dịch vụ là rất khó khăn. Người cung cấp dịch vụ và chất lượng dịch vụ
    phụ thuộc vào yếu tố con người, thời ñiểm và ñịa ñiểm cung cấp dịch vụ;
    Tính vô hình (Intangibility): không có hình hài rõ rệt, không thể thấy trước
    khi tiêu dùng; Tính không lưu trữ ñược (Perishability): Dễ mất ñi và không
    thể dự trữ ñược[1].
    Từ những ñặc tính của loại hình dịch vụ, có thể hiểu về khái niệm dịch
    vụ di ñộng như sau: Dịch vụ di ñộng (Mobile service) là dịch vụ cho phép
    khách hàng sử dụng các dịch vụ thoại (Voice call and Video call) và dịch vụ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . 5
    phi thoại (nhắn tin, truy cập internet, truyền tải dữ liệu, dịch vụ gia tăng )
    vào mục ñích thông tin liên lạc, giải trí, truyền dữ liệu
    Công nghệ sử dụng cho dịch vụ ñiện thoại di ñộng:
    Công nghệ ñiện thoại di ñộng ñược gọi là "Generation" viết tắt là G.
    Thế hệ dịch vụ ñiện thoại di ñộng ñầu tiên của nhânloại gọi là 1G (the
    first gerneration). Với thiết bị analog, chỉ có khả năng truyền thoại, ñặc trưng
    của hệ thống 1G là: Dung lượng (capacity) thấp; Kỹ thuật chuyển mạch tương
    tự (Circuit-switched); Xác suất rớt cuộc gọi cao; Khả năng handoff (chuyển
    cuộc gọi giữa các tế bào) hạn chế; Chất lượng âm thanh rất kém; Chế ñộ bảo
    mật không tốt.
    Thế hệ dịch vụ ñiện thoại di ñộng thứ hai là “Second generation, gọi tắt
    là 2G” gồm cả hai công năng truyền thoại và dữ liệugiới hạn dựa trên kỹ
    thuật số 2G (GSM - Global System for Mobile Communicationsvà CDMA -
    Code Division Multiple Access) với ñặc tính: Kỹ thuật chuyển mạch số; Dung
    lượng lớn; Tính bảo mật cao (High security), nhiều dịch vụ kèm theo như
    truyền dữ liệu, fax, SMS (tin nhắn), .Công nghệ GSM phát trên băng tần 900
    MHz và 1800 MHz; công nghệ CDMA 2000 phát trên băngtần 800 MHz.
    Hệ thống thông tin di ñộng thế hệ thứ 3 (Third Generation). Ngoài các
    chức năng của thế hệ di ñộng thế hệ 2G, thì còn có khả truy cập Internet,
    truyền video dựa vào các công nghệ 3G: chuẩn IMT-2000; chuẩn W-CDMA
    là nền tảng của chuẩn UMTS (Universal Mobile Telecommunication System);
    chuẩn 3G quan trọng khác là CDMA2000; chuẩn TD-CDMA(Time-division-CDMA). Tại Việt Nam các doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ 3G
    ñược cấp trong băng tần 1900-2200 MHz.
    Hệ thống thông tin di ñộng thế hệ thứ 4: cũng giốngnhư các thuật ngữ
    2G hay 3G, 4G chỉ là một từ viết tắt của cụm từ "Fourth generation" . Dịch vụ
    di ñộng 4G có rất khác biệt nhau và phụ thuộc vào các nhà cung cấp dịch vụ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Hữu Cường (2010),Quản trị Marketing nâng cao, ðH Nông nghiệp
    Hà Nội .
    2. Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, http://www.newtatco.vn/vi/tin-khoa-hc-cong-ngh/161-4g-la-gi.html
    3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/
    4. Mạng thông tin Việt Nam ra thế giới Việt Báo, http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/
    5. Các Mác (1978), Mác – Anghen toàn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội
    6. Từ ñiển bách khoa (1995), NXB từ ñiển Bách khoa,Hà Nội
    7. Nguyễn Vĩnh Thanh (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
    nghiệp Thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao
    ñộng – Xã hội, Hà Nội.
    8. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta
    trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
    Nội.
    9. Peters. G.H. (1995), Khả năng cạnh tranh của nông nghiệp: Lực lượng thị
    trường và lựa chọn chính sách, NXB Darmouth
    10. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và chương trình phát triển
    Liên Hợp Quốc (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB
    Giao thông vận tải, Hà Nội.
    11. ðại học Kinh tế Quốc dân (2000), Từ ñiển kinh doanh, Hà Nội.
    12. Theo ICTNews/ CNN, Wireless Weekly.
    13. Báo Bưu ñiện Việt Nam số 81 ra ngày 7/7/2010.
    14. Báo Bưu ñiện Việt Nam số 82 ra ngày 9/7/2010.
    15. Báo Bưu ñiện Việt Nam số 80 ra ngày 5/7/2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . 110
    16. ROBERTS KIMBERLY (2008), 10 Nhà chiến lược kinh doanh lỗi lạc
    nhất Thế giới của mọi thời ñại, NXB Thanh niên, Tp.Hồ Chí Minh.
    17. M.Porter (2010), Chiến lược cạnh tranh,Nhà xuất bản Trẻ, Tp.HCM.
    18. Các tiêu chuẩn ngành (2006), TCN – 186: 2006, Bộ Bưu chính, Viễn
    thông.
    19. Báo cáo của Sở thông tin và truyền thông tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu 6 tháng
    năm 2010.
    20. Thông tin trên Website của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, http://www.baria-vungtau.gov.vn/
    21. Nguồn thông tin do Chi nhánh Viettel Bà Rịa – Vũng Tàu cung cấp 2010.
    22. Thông tin từ thế giới vi tính Việt Nam, http://www.pcworld.com.vn và
    Báo dân trí, http://dantri.com.vn.
    24. Các tài liệu tham khảo, http://***********/
    25. Website của dịch vụ di ñộng Mobile fone,
    http://www.mobifone.com.vn/web/vn/products/
    26. Website của dịch vụ di ñộng Viettel Mobile, http://vietteltelecom.vn/di-dong
    27. Website của dịch vụ di ñộng Vina phone,
    http://vinaphone.com.vn/dichvu.do?g=&p=homepage
    28. http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...