Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB trong tiến trình hội nhập quốc tế

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU
    Chương1:LÝ LUẬN VỀ CẠNHTRANHVÀHỘI NHẬP KINH TẾ
    QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 01
    1. 1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM . 01
    1.1.1 Khái niệm về NHTM . 01
    1.1.2 Một số hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng thương mại . 02
    1.2 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 04
    1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh 04
    1.2.2 Năng lực cạnh tranh 05
    1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 06
    1.2.3.1 Nhom các chỉ tiêu cấu thành năng lực cạnh tranh của NHTM . 07
    1 2 3 2 Nhom các chỉ tiêu phán ánh cơ chế, chính sách sử dung vá phát triên
    các lơi thế so sánh cuá một NHTM . [SUP]09[/SUP]
    1.2.3.3 Nhom các chỉ tiêu phán ánh kết quá thửc hiên chính sách cánh tránh
    cuá mọt NHTM . 10
    1.3 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN
    HÀNG 11
    1.3.1 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế . 11
    1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng . 13
    1.3.2.1 Những yêu cầu cơ bản của hội nhập ngân hàng và cạnh tranh quốc tế
    trong lĩnh vực ngân hàng 13
    1.3.2.2 Tác động của hội nhập đến khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM
    Việt Nam 15
    1.4 KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC 17
    1.4.1 Kinh nghiệm của các nước thuộc khối ASEAN 17
    1.4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc . 18
    1.4.3 Bài học rút ra để vận dụng vào hoạt động ngân hàng ở Việt Nam . 19
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 20
    Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH
    o ã ã ã ã ã
    TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 21
    2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 21
    2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển 21
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý . 23
    2.1.3 Sơ lược về tình hình hoạt động kinh doanh của VIB Bank năm 2006 25
    2.2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LựC
    CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN 32
    2.2.1 Môi trường cạnh tranh 32
    2.2.1.1 Cơ hội . 32
    2.2.1.2 Thách thức . 34
    2.2.2 Năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam . 35
    2.2.2.1 Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng 35
    2.2.2.2 Cạnh tranh về giá cả của sản phẩm, dịch vụ . 37
    2.2.2.3 Cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực 38
    2.2.2.4 Cạnh tranh về khả năng tài chính, tăng cường hợp tác, liên doanh, liên
    kết 38
    2.3 PHÂN TÍCH THỰC trạng năng lực cạnh tranh của ngân
    HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 40
    2.3.1 Thương hiệu . 40
    2.3.2 Công nghệ ngân hàng và thông tin . 41
    2.3.3 Sản phẩm, dịch vụ . 42
    2.3.4 Giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ . 43
    2.3.5 Chất lượng nguồn nhân lực 44
    2.3.6 Mạng lưới hoạt động . 45
    2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG
    TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM . 48
    2.4.1 Điểm mạnh . 48
    2.4.1. 1 Chiến lược tiếp thị, tạo dựng và phát triển ngân hàng . 48
    2.4.1.2 Nghiệp vụ tạo lợi thế cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc Tế 48
    2.4.1.3 Nguồn nhân lực 49
    2.4.1.4 Môi trường làm việc dân chủ, rõ ràng, văn hóa tố chức được hình thành và
    phát triển . 49
    2.4.1.5 Hoạt động nghiên cứu và phát triển được chú trọng . 52
    2.4.1.6 Cấu trúc quản trị điều hành tập trung, quản lý rủi ro và hướng đến KH 53
    2.4.2 Điểm yếu 54
    2.4.2.1 Hạn chế về vốn . 54
    2.4.2.2 Hoạt động marketing ngân hàng chưa đi vào chiều sâu . 55
    2.4.2.3 Công nghệ ngân hàng còn tồn tại nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao . 55
    2.4.2.4 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa thực sự tạo ra lợi thế cạnh tranh 55
    2.4.2.5 Trình độ nhân viên chưa theo kịp với sự phát triển, chính sách quản lý và phát
    triển nguồn nhân lực còn hạn chế, công tác đào tạo chưa đáp ứng kịp thời 56
    2.4.2.6 Chưa chú trọng xây dựng và phát triển thương hiệu . 57
    2.4.2.7 Thị phần kinh doanh còn nhỏ, cơ sở khách hàng chưa bền vững . 57
    2.4.2.8 Mạng lưới chi nhánh và kênh phân phối chưa rộng và đa dạng 58
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60
    Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ 61
    3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
    HỆ THỐNG NHTM VN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TÉ 61
    3.1.1 Quan điểm và định hướng của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế 61
    3.1.2 Lộ trình phát triến cuá các NHTM Việt nám 62
    3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ
    VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 62
    3.2.1 Mục tiêu phát triển của NHTMCP Quốc tế Việt nam đến năm 2015 . 62
    3.2.1.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu phát triển của NHTMCPQuốc Tế đến năm 2015 63
    3. 2. 1. 2 Mục tiêu tổng quát . 63
    3.2.2 Phương châm hành động 64
    3.3 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG giải pháp . 64
    3.3.1 Phát huy thế mạnh . 64
    3.3.2 Tận dụng cơ hội . 65
    3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC cạnh
    TRANH CỦA NH TMCP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2015 65
    3.4.1 Những giải pháp thuộc về NHTMCP Quốc tế Việt nam . 65
    3.4.1. 1 Tăng cường năng lực tài chính . 65
    3.4.1.2 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng . 66
    3.4.1.3 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67
    3.4.1.4 Đẩy mạnh xây dựng và quảng bá thương hiệu 68
    3.4.1.5 Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng 69
    3. 4. 1. 6 Quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng 70
    3.4.1.7 Nâng cao chất lượng và mở rộng hoạt động các dịch vụ ngân hàng 71
    3.4.1.8 Xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh
    doanh . 72
    3.4.1.9 Nâng cao thẩm quyền phán quyết và tự chủ do các chi nhánh . 73
    3.4.2 Kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN . 73
    3.4.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 73
    3.4.2.2 Kiến nghị đối với NHNN 76
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 78
    KẾT LUẬN

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính thiết thực của đề tài:
    Cùng với cải cách kinh tế và mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng trở thành tiêu điểm và nhân tố ảnh hưởng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, của ngành ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế và hội tụ quốc tế tương đồng trên các giác độ thể chế, chính sách; hoạt động và tư duy, nhận thức. Trong xu thế hội nhập tài chính quốc tế, hệ thống ngân hàng không chỉ là huyết mạch trong nội bộ nền kinh tế của một quốc gia mà còn vươn rộng ra phạm vi khu
    vực và thế giới.
    Toàn cầu hóa sẽ đem lại nhiều thận lợi cũng như cơ hội cho nền kinh tế nói chung và cho ngành ngân hàng nói riêng. Cụ thể trong tiến trình hội nhập các ngân hàng thương mại Việt nam sẽ có nhiều cơ hội trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm về tổ chức quản lý và điều hành của các ngân hàng lớn trên thế giới .Nhưng đi cùng với cơ hội là những thách thức rủi ro mà hệ thống NHTM Việt nam phải đối mặt như năng lực tài chính còn quá thấp so với các ngân hàng thương mại khác trong khu vực và trên thế giới; trình độ quản lý còn hạn chế, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng, trinh độ công nghệ thấp. điều này cho ta thấy rằng cuộc cạnh tranh trong thời gian tới sẽ rất cam go, quyết liệt, nó đòi hỏi các NHTM Việt nam phải chủ động nhận thức, nỗ lực hết sức để sẵn sàng tham gia quá trình hội nhập và cạnh tranh này để tồn tại và phát triển.
    Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam có quá trình thành lập và phát triển hơn 10 năm, nhưng thực sự chuyển mình và bứt phá khoảng 4 năm trở lại đây. Dựa vào đừng lối điều hành đúng đắn, sử dụng rất hiệu quả nguồn lực nội tại và biết nắm bắt các cơ hội từ thị trường của Hội đồng quản tri, ban điều hành và toàn bộ cán bộ nhân viên, vì vậy cho đến nay, ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam có được tốc độ tăng trưởng rất cao trong các năm, được đứng trong tốp các ngân hàng đứng đầu trong khối ngân hàng TMCP Việt nam.
    Tham gia hội nhập, cũng như các ngân hàng TMCP Việt nam khác, Ngân hàng TMCP Quốc tế cũng không tránh khỏi cuộc cạnh tranh gay gắt. Yêu cầu đặt ra là phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động của ngân hàng TMCP Việt nam (VIB Bank) hiện tại, tận dụng những cơ hội, phân tích những khó khăn, thách thức để đưa ra những định hướng, giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB Bank trong tiến trình hội nhập kinh tế .
    Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LựC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” , Hy vọng với những kiến thức thữc tế của mình trong quá trình kinh doanh tại ngân hàng và những kiến thức nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết các vấn đề cấp thiết đang phải đặt ra cho VIB Bank trong họat động kinh doanh ở giai đoạn hiện nay và sắp tới.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là tập trung vào các nội dung:
    - Nghiên cứu một cách khoa học cơ sở lý luận về các hoạt động chính của ngân hàng thương mại, lý luận về hội nhập quốc tế của ngành ngân hàng, lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.
    - Tìm hiểu và phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của VIB Bank, phân tích các cơ hội, thách thức và khả năng cạnh tranh mà VIB Bank trong xu thế hội nhập Quốc tế hiện nay.
    - Đưa ra các đề xuất, giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB Bank trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là: nghiên cứu về hội nhập quốc tế đối với
    ngân hàng và cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng; Đánh giá năng lực cạnh tranh của VIBBank với nguồn tài liệu từ báo cáo tình hình họat động kinh doanh của VIB Bank; Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB Bank trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với lịch sử, phương pháp so sánh phân tích và phương pháp thống kê để xác định bản chất của vấn đề cần nghiên cứu từ đó đưa ra các biện pháp, đề xuất giải quyết vấn đề.
    5. Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài:
    Luận văn dựa trên thực trạng về hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và VIBBank nói riêng hiện nay. Qua đó phân tích những cơ hội cần nắm bắt, những khó khăn, những tồn tại, những lợi thế của NHTM khi bước vào hội nhập quốc tế. Dựa trên phân tích thực trạng cộng với các nghiên cứu, lý luận, tư duy của nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia ngân hàng cũng như kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp trong quá trình làm việc thực tế tại ngân hàng để có thể đưa ra các ý kiến đóng góp phù hợp với thực tế, đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kinh doanh cũng như chuẩn mực của xã hội.
    6. Kết cấu của luân văn:
    Chương 1: Lý luận về cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam
    Chương 2: Thực trạng hoạt động và khả năng cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc tế
    Việt nam
    Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...