Luận Văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
    NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY
    LỜI CẢM ƠN
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG, BIỂU
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1
    3. Phương pháp nghiên cứu .2
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
    5. Đóng góp của đề tài 2
    6. Bố cục của đề tài .2
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC
    CẠNH TRANH 3
    1.1 Lý thuyết về cạnh tranh 3
    1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .3
    1.1.2 Vai trò của cạnh tranh 4
    1.1.3 Các loại hình cạnh tranh 5
    1.1.4 Tính tất yếu của cạnh tranh .7
    1.2 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 7
    1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .7
    1.2.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh .8
    1.2.1.2 Khái niệm về lợi thế cạnh tranh 9
    1.2.2. Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 10
    1.2.2.1 Mô hình dựa vào nguồn lực 10
    ix
    1.2.2.2 Mô hình tạo lợi thế cạnh tranh 11
    1.2.2.3 Mô hình quan hệ dọc giữa năng lựccạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
    . 12
    1.2.3 Xây dựng năng lực cạnh tranh để nâng cao lợi thế cạnh tranh 12
    1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
    ngành thủy sản 14
    1.3.1 Môi trường vĩ mô 14
    1.3.2 Môi trường vi mô 17
    1.4 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu 20
    1.4.1 Chiến lược khác biệt hóa 20
    1.4.2 Chiến lược dẫn đầu về chi phí 21
    1.4.3 Chiến lược tập trung vào trọng điểm . 22
    1.5 Chỉ tiêu đánhgiá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên
    xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa . 22
    1.5.1 Nhóm các yếu tố đầu vào . 22
    1.5.2 Nhóm các yếu tố đầu ra 29
    1.6 Phương pháp đánh giá nănglựccạnh tranh .33
    CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TYTNHH
    MỘT THÀNH VIÊN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA . 36
    2.1 Tổng quan về Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh
    Hòa 36
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 36
    2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty . 43
    2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý . 43
    2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấutổ chức của công ty 43
    2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban 45
    2.1.4 Cơ cấu tổ chức sản xuất . 46
    2.1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty trong thời
    gian tới 49
    x
    2.1.5.1 Thuận lợi 49
    2.1.5.2 Khó khăn 50
    2.1.5.3 Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 51
    2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 52
    2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH
    một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa . 56
    2.2.1 Môi tường vĩ mô . 56
    2.2.2 Môi trường vi mô 61
    2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu
    thủy sản Khánh Hòa 65
    2.3.1Đánh giá các yếu tố đầu vào 65
    2.3.1.1 Tiềm lực tài chính 65
    2.3.1.2 Năng lực sản xuất . 75
    2.3.1.3 Nguồn nhân lực 80
    2.3.1.4 Nguồn nguyên vật liệu 83
    2.3.1.5 Uy tín 88
    2.3.1.6 Hoạt động Marketing . 89
    2.3.1.7 Tổng hợp đánh gía năng l ực cạnh tranh đầu vàocủa Công ty 91
    2.3.2Đánh giá các yếu tố đầu ra . 93
    2.3.2.1 Sản phẩm 93
    2.3.2.2 Giá bán . 97
    2.3.2.3 Kênh phân phối 100
    2.3.2.4 Th ị phần . 102
    2.3.2.5 Tổng hợp đánh giá năng lựccạnh tranh đầu ra của Công ty . 110
    2.3.3Tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty . 112
    2.3.4 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh so sánh giữa các đối thủ 115
    2.3.5 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành
    viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa 119
    xi
    CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH
    HÒA 122
    3.1.1 Giảipháp 1: . 122
    3.1.2 Giải pháp 2: . 126
    3.1.3 Giảipháp 3: . 127
    3.1.4 Giải pháp 4: . 130
    3.1.5 Giảipháp 5: . 132
    3.2 Kiến nghị . 137
    KẾT LUẬN 140
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 142
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    -Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như ngày
    hôm nay thì sự cạnh tranh được coi là yếu tố khắc nghiệt. Các Doanh nghiệp
    không chỉ cạnh tranh với các Công ty trong nước mà còn phải cạnh tranh với
    các Công ty nước ngoài. Và ngành thủy sản cũng không nằm ngoài quy luật
    đó.
    - Ở Khánh Hòa ngành thủy sản cũng ra đời vào những năm 80. Tại Nha
    Trang ngoài một số doanh nghiệp mạnh như Công ty cổ phần Nha Trang
    Seafood, Công ty Cổ Phần Thủy Sản Cam Ranh . thì nhiều doanh nghiệp
    khác cũng đang dần lớn mạnh lên nên sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.
    -Tại Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa mặc dù
    các mặt hàng của Công ty đã có mặt ở các thị trường khó tính như : Úc, Nhật,
    Singapore nhưng sự cạnh tranh về thương mại dưới nhiều hình thức khác
    nhau cùng với sự khókhăn về nguồn vốn, khoa học công nghệ, cơ sở hạ
    tầng khiến Công ty nhiều phen lao đao trước các đối thủ cạnh tranh.
    -Trong quá trình tiếp xúc, tìm hiểu chiến lược kinh doanh của Công ty,
    nhận thấy được thực tế nói trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“ Giải pháp
    nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu
    thủy sản Khánh Hòa “ với mong muốn có thể góp phần vào việc nâng cao hơn
    nữa năng lực cạnh tranh của Công ty ở hiện tại và tương lai.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu chung: “Giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty
    TNHH một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa “.
    Để thực hiện mục tiêu đó, đề tài khi nghiên cứu thực hiện môt số mục tiêu
    cụ thể sau:
    -Tổng quan lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
    -Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH một thành
    viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa
    2
    -Dựa vào kết quả phân tích thực trạng nhằm kiến nghị một số biện pháp
    chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH một thành viên
    xuất khẩu thủysản Khánh Hòa.
    3. Phương pháp nghiên c ứu
    -Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu. (Cách điều tra, lấy mẫu)
    -Phương pháp thống kê, phân tích dữ liệu.
    -Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn ý
    kiến của các chuyên gia trongngành.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Nghiên cứunày chỉ tập trung vào phân tích Nănglựccạnh tranh của
    Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa.
    5. Đóng góp c ủa đề tài
    - Về mặt lý luận:
    Đề tài góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh
    tranh tại Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa.
    - Về mặt thực tiễn:
    Đề tài này sẽ giúp cho Ban lãnh đạo công ty có cái nhìn khái quát hơn về
    đối thủ cạnh tranh trực tiếp và nhận thức được năng lực cạnh tranh tại công ty
    cũng như xác định được điểm mạnh, điểm yếucủacông ty. Từ đó có những
    giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
    6. Bố cục của đề tài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, khóa luậngồm
    có 3 chương như sau:
    Chương 1:Tổng quan lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
    Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên
    xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa.
    Chương 3: Giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH một
    thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa.
    3
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH
    1.1 Lý thuyết cạnh tranh
    1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
    Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm
    có nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệmnày được sử dụng cho cả phạm vi
    doanh nghiệp, phạm vi ngành hoặc phạm vi quốc gia vv điều này chỉ khác
    nhau ở mục tiêu được đặt ra là ở quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà thôi.
    Trong khi đó đối với một doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm
    kiếm lợi nhuận, còn đối với quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc
    lợi cho nhân dân vv
    Theo K.Marx:”Cạnh tranh là sự ganh đua đấu tranh gay gắt giữa các nhà
    tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng
    hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. (Tổng hợp từ nghiên cứu)
    Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì c ạnh tranh trong cơ
    chế thị trường được định nghĩa là:” sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh
    doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng
    một loại khách hàng về phía mình”. (Tổng hợp từ nghiên cứu)
    Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh
    tế học (xuất bản lần thứ 12) cho rằng:” Cạnh tranh là sự kình địch giữa các
    doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường“. Hai
    tác giả này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo. (Tổng hợp từ
    nghiên cứu)
    Với những quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh được hiểu là: quan hệ kinh
    tế ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn
    thủ đoạn để đạt mục tiêukinhtế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị
    4
    trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có
    lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh
    tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối
    với người tiêu dùng là lợi ich tiêu dùng và sự tiện lợi.
    1.1.2 Vai trò của cạnh tranh
    * Đối với nền kinh tế quốc dân
    -Cạnh tranh đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó tạo đà cho sự phát
    triển kinh tế. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của các doanh
    nghi ệp thuộc mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng
    suất lao động.
    -Nhờ có cạnh tranh các doanh nghiệp không ngừng đầu tư nghiên cứu phát
    triển khoa học kĩ thuật để vận dụng vào sản xuất kinh doanh. Thông qua các
    hình thức cạnh tranh các doanh nghiệp cần tìm khai thác tối đa những nguồn
    lực, ưu thế sẵn có của mình để sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
    * Đối với doanh nghiệp
    -Cạnh tranh quyết định sự tồn tại phát triển của mỗi doanhnghiệp năng
    động trong sản xuất kinh doanh, không ngừng ápdụng tiến bộ khoa học kĩ
    thuật, phải nắm bắt thông tin và xửlý thông tin một cách kịp thời.
    -Cạnh tranh là động lực chosự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy mỗi
    doanh nghiệp phải tìm ra biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
    của mình . Cạnh tranh quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường thông
    qua thị phần của doanh n ghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
    * Đối với người tiêu dùng
    -Nhờ có cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau mà người tiêu dùng có
    cơ hội nhận được những sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng với chất
    lượng cao và giá thành phù hợp.
    -Người tiêu dùng ngày càng được sử dụng những sản phẩm, d ịch vụ có giá
    trị gia tăng cao hơn.
    5
    1.1.3Các loại hình cạnh tranh
    Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra làm nhiều loại
    * Căn cứ vào tính chất cạnh tranh: Cạnh tranh được phân làm 3loại:
    -Cạnh tranh hoàn hảo ( Perfect Competition): Là hình thức cạnh tranhmà ở
    đó có nhiều người bán và người mua, giá cả, số lượng hàng hóa sẽ do quan hệ
    cungcầu trên thị trường quyết định. Các sản phẩm bán ra trên thụ trường đều
    phải đồng nhất với nhau. Khi hoạt động trong thị trường này các doanh nghiệp
    phải bán sản phẩm của mình theo thị trường.
    -Cạnh tranh không hoàn hảo (Inperfect competition): Đây là hình thức
    cạnh tranhchiếm ưu thế trong các ngành sản xuất kinh doanh, là hình thức
    cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau,
    mỗi sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau. Ở đó các nhà sản xuất
    đủ mạnh để chi phối thị trường.
    -Cạnh tranh độc quyền (Monopolisic Competition): Trên thị trường chỉ có
    một hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, giá cả của
    sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc
    vào quan hệ cung cầu.
    * Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh: Cạnh tranh được phân chia
    làm ba lo ại:
    -Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm
    giành giật khách hàng vàthị trường, kết quả là giácả giảm xuống và có lợi cho
    người mua. Trong giai đoạn này một số doanh nghiệp buộc phải rút lui khỏi thị
    trường, nhường thị phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn.
    -Cạnh tranh giữa nhũng người mua với nhau: Thường thì đây là cuộc cạnh
    tranh trong khai thác các yếu tố đầu vào, mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào
    quan hệ cung cầu trên thị tr ường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     Marketing căn bản của Philip Kotler.
     Bài giáo trình thực tập của khóa trước.
     Một số trang web: Tổng cục thống kê, Lao động xã hội.
     Số liệu thống kê và báo cáo của Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN
    XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...