Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . ix
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài . 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 2
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 4
    2.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 4
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản 4
    2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh . 4
    2.1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 8
    2.1.1.3 Khái niệm về lợi thế cạnh tranh 12
    2.1.1.4 Khái niệm về chiến lược cạnh tranh . 12
    2.1.1.5 Khái niệm về thị trường 13
    2.1.1.6 Khái niệm về marketing 14
    2.1.1.7 Khái niệm về sản phẩm . 14
    2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15
    2.1.3 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 17
    2.1.3.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp . 17
    2.1.3.2 Quy mô của doanh nghiệp 20
    2.1.3.3 Năng lực quản lý của doanh nghiệp 21
    2.1.3.4 Khả năng nắm bắt thông tin của doanh nghiệp . 21
    2.1.3.5 ðảm bảo chữ tín của doanh nghiệp . 21
    2.1.3.6 Trình ñộ công nghệ của doanh nghiệp 21
    2.1.3.7 Chất lượng cán bộ quản lý, ñội ngũ lao ñộngcủa doanh nghiệp 22
    2.1.3.8 Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp . 22
    2.1.3.9 Tổ chức hệ thống của doanh nghiệp . 22
    2.1.4 Các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp . 23
    2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 27
    2.1.5.1 Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp 28
    2.1.5.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 28
    a. Các yếu tố về môi trường vĩ mô 28
    b. Các yếu tố về môi trường vi mô 31
    2.2 Cơ sở thực tiễn 34
    2.2.1 Tiềm năng phát triển của ngành cao su Việt Nam 34
    2.2.2 Tình hình tiêu thụ cao su của các doanh nghiệp Việt Nam 34
    2.2.3 Các công trình nghiên cứu trước ñây có liên quan . 35
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 37
    3.1.1 ðặc ñiểm tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bình Phước . 37
    3.1.1.1 Vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên của tỉnh Bình Phước . 37
    3.1.1.2 Tiềm năng của tỉnh Bình Phước . 37
    3.1.1.3 Dân số và lao ñộng của tỉnh Bình Phước 39
    3.1.2 Tình hình cơ bản của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước 40
    3.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cao su sông Bé 40
    3.1.2.2 ðặc ñiểm, chức năng, nhiệm vụ của Công ty cao su Sông Bé . 40
    3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cao su Sông Bé . 41
    3.1.2.4 Quy mô của Công ty cao su Sông Bé . 43
    3.1.2.5 Cơ cấu mặt hàng cao su của Công ty cao su Sông Bé 43
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 44
    3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu của ñề tài . 44
    3.2.2 Trình tự nghiên cứu của ñề tài 44
    3.2.2.1 Thu thập dữ liệu và thông tin 44
    3.2.2.2 Công cụ xử lý dữ liệu và thông tin . 44
    3.2.2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu và thông tin . 45
    3.2.3 Hệ thống các nhóm chỉ tiêu nghiên cứu của ñề tài . 46
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 47
    4.1 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé . 47
    4.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty caosu Sông Bé . 47
    4.1.2 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của Công ty
    cao su Sông Bé tỉnh Bình Phước 51
    4.1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất và chế biến mủcao su . 51
    4.1.2.2 Nguồn nhân lực lao ñộng của Công ty . 52
    4.1.2.3 Nguồn nguyên liệu ñầu vào của Công ty 54
    4.1.2.4 Nguồn lực tài chính của Công ty 55
    4.1.2.5 Chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty . 56
    4.1.2.6 Hoạt ñộng quản trị và hệ thống thông tin của Công ty . 57
    4.1.2.7 Nghiên cứu thị trường và các hoạt ñộng marketing của Công ty . 57
    a. Chất lượng sản phẩm mủ cao su của Công ty 57
    b. Phân phối sản phẩm mủ cao su của Công ty 58
    c. Công tác xúc tiến thương mại của Công ty . 59
    d. Khả năng cạnh tranh về giá của Công ty . 60
    4.1.2.8 Thương hiệu của Công ty cao su Sông Bé (SORUCO) 61
    4.1.2.9 Chất lượng dịch vụ và khả năng ñáp ứng yêu cầu khách hàng 62
    4.1.2.10 Ma trận ñánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của Công ty 63
    4.1.3 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của Công ty
    cao su Sông Bé tỉnh Bình Phước 69
    4.1.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô . 69
    a. Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế 69
    b. Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa và xã hội 70
    c. Ảnh hưởng của yếu tố chính trị và luật pháp 71
    d. Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ 71
    e. Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên . 72
    4.1.3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vi mô . 73
    a. Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế 73
    b. Ảnh hưởng của nhà cung cấp, các ngành công nghiệp hỗ trợ . 73
    c. Ảnh hưởng của các ñối thủ cạnh tranh . 74
    4.1.3.3 Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)của Công ty 74
    4.1.3.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh giữa các công ty cao su với nhau 77
    4.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cao su Sông Bé . 81
    4.2.1 Các căn cứ ñể xây dựng giải pháp chiến lược 81
    4.2.1.1 ðịnh hướng phát triển của Công ty cao su Sông Bé . 81
    4.2.1.2 Mục tiêu phát triển của Công ty cao su SôngBé 82
    4.2.1.3 Phân tích Ma trận SWOT của Công ty cao su Sông Bé . 83
    4.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cao su Sông Bé . 85
    4.2.2.1 Nhóm giải pháp về hoạt ñộng sản xuất kinh doanh 85
    a. Chiến lược sản xuất kinh doanh . 85
    b. Quy mô và lĩnh vực sản xuất kinh doanh 87
    c. Nguồn nguyên liệu ñầu vào . 88
    4.2.2.2 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 90
    4.2.2.3 Nhóm giải pháp về vốn . 93
    4.2.2.4 Nhóm giải pháp về thị trường . 94
    a. Lựa chọn thị trường mục tiêu . 94
    b. Phương thức thâm nhập thị trường 95
    c. Các giải pháp về marketing mix . 96
    4.2.2.5 Nhóm giải pháp về công nghệ 99
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
    5.1 Kết luận . 103
    5.2 Kiến nghị . 104
    5.2.1 Kiến nghị ñối với Nhà nước 104
    a. Về vấn ñề phát triển diện tích cây cao su . 104
    b. Về các chính sách quản lý nhà nước 105
    5.2.2 Kiến nghị ñối với Công ty cao su Sông Bé . 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
    PHỤ LỤC . 115

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của
    doanh nghiệp so với ñối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất nhu cầu
    của khách hàng ñể ñạt lợi nhuận cao nhất. Năng lực cạnh tranh của doanh
    nghiệp phải ñược tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp, ñây là các yếu tố bên
    trong của doanh nghiệp, nó không chỉ ñược ñánh giá bằng các chỉ tiêu về
    công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị, mà còn ñược ñánh giá và so
    sánh với các ñối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành hoạt ñộng, cùng một thị
    trường. Muốn tạo nên sức cạnh tranh, ñòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập ñược
    những lợi thế so sánh so với ñối tác của mình, nhờ lợi thế này doanh nghiệp
    có thể thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũngnhư lôi kéo ñược khách
    hàng của các ñối thủ cạnh tranh.
    Việt Nam là thành viên của các tổ chức ASEAN, AFTA,APEC,
    WTO, sức ép của hội nhập kinh tế thế giới ñã tác ñộng mạnh ñến tất cả các
    ngành sản xuất kinh doanh, trong ñó có ngành cao su. ðây chính là thách thức
    to lớn ñối với các doanh nghiệp cao su ñó là: làm sao sản xuất kinh doanh ñạt
    hiệu quả cao nhất và có sức cạnh tranh cao so với các ñối tác. ðiều này ñòi
    hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh
    có hiệu quả, ñánh giá ñúng khả năng của thị trường,xác ñịnh ñược các nguồn
    lực tự có ñể ñầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ñúng hướng, nhằm
    nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của mình so vớicác ñối thủ cạnh tranh.
    Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước là doanh nghiệp nhà nước
    sản xuất kinh doanh trong ngành cao su, có quy mô còn nhỏ, hiệu quả sản
    xuất kinh doanh chưa cao, thị trường tiêu thụ chưa ñược mở rộng, các nguồn
    lực bên trong chưa ñược phát huy có hiệu quả, nên Công ty chưa ñủ sức cạnh
    tranh với các công ty cùng ngành. Do ñó, câu hỏi ñặt ra cho ban lãnh ñạo
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Công ty là: Thực trạng sản xuất kinh doanh của Côngty như thế nào so với
    các công ty cùng ngành? Khả năng cạnh tranh của Công ty so với các doanh
    nghiệp này ra sao? Các yếu tố ảnh hưởng tích cực vàtiêu cực ñến năng lực
    cạnh tranh của Công ty như thế nào? Giải pháp nào ñể nâng cao năng lực
    cạnh tranh của Công ty? ðể trả lời các câu hỏi này cộng với kinh nghiệm tích
    luỹ trong quá trình làm Kế toán trưởng tại Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình
    Phước, Tôi ñã thực hiện ñề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao năng lực
    cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là ñưa ra cách nhìn ñầy ñủ về thực
    trạng sức cạnh tranh của Công ty, từ ñó ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng
    lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của
    doanh nghiệp.
    - ðánh giá thực trạng tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và năng
    lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước.
    - Phân tích các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng
    ñến năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé,tỉnh Bình Phước.
    - ðề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cao su
    Sông Bé, tỉnh Bình Phước.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Sản phẩm: chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm, sản phẩm mới
    - Các yếu tố bên trong: nguồn lực tài chính, lao ñộng, quản lý và lãnh
    ñạo, quy trình công nghệ, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - Các yếu tố bên ngoài: thị trường, khách hàng, sảnphẩm thay thế, nhà
    cung cấp và các yếu tố ñầu vào, số lượng doanh nghiệp trong ngành và doanh
    nghiệp tiềm ẩn, ñối thủ cạnh tranh, cơ chế chính sách của Nhà nước.
    - ðối tượng nghiên cứu khác: ba công ty cao su ñứngchân trên ñịa
    bàn tỉnh Bình Phước ñể so sánh với Công ty cao su Sông Bé.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung: năng lực cạnh tranh và các vấn ñề có liên quan
    ñến năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé,tỉnh Bình Phước.
    - Phạm vi về không gian: ñề tài ñược thực hiện tại Công ty cao su
    Sông Bé, tỉnh Bình Phước.
    - Phạm vi về thời gian: ñề tài ñược thực hiện từ tháng 10/2010 ñến
    tháng 10/2011. Các thông tin và số liệu dữ liệu cung cấp trong ñề tài ñược thu
    thập trong 05 năm từ năm 2006 ñến năm 2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản
    2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
    Theo C.Mác: “Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa
    các nhà tư bản nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và
    tiêu thụ hàng hóa ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch”[Bộ Kế hoạch và ðầu tư,
    Viện chiến lược phát triển (1999), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội]. Các Mác
    ñã ñề cập ñến vấn ñề cạnh tranh trong xã hội tư bảnchủ nghĩa, mà ñặc trưng
    của chế ñộ này là chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Theo quan niệm này
    thì cạnh tranh có nguồn gốc từ chế ñộ tư hữu. Cạnh tranh ñược xem là sự lấn
    áp, chèn ép lẫn nhau ñể tồn tại. Do vậy cạnh tranh là sự ganh ñua, là cuộc ñấu
    tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trên cùng một
    thị trường hàng hoá cụ thể nào ñó nhằm chiếm lĩnh khách hàng và thị trường,
    thông qua ñó tiêu thụ ñược nhiều hàng hoá và thu ñược lợi nhuận cao.
    Theo Từ ñiển bách khoa Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt ñộng ganh ñua
    giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thươngnhân, các nhà kinh
    doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm
    giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất [Bộ Nông
    nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Hà Nội].
    Theo nhà kinh tế học ở Mỹ P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus: Cạnh
    tranh là sự kình ñịch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ñể giành
    khách hàng hoặc thị trường. Hai tác giả này cho cạnh tranh ñồng nghĩa với
    cạnh tranh hoàn hảo [NXB Giao thông Vận tải (2002),Hà Nội]. Các tác giả
    Mỹ khác là D.Begg, S.Fischer, R.Dornbusch cũng cho cạnh tranh là cạnh
    tranh hoàn hảo, các tác giả này viết: Một ngành cạnh tranh hoàn hảo, là ngành
    trong ñó mọi người ñều tin rằng hành ñộng của họ không gây ảnh hưởng tới
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    giá cả thị trường, phải có nhiều người bán và nhiềungười mua [Chu Văn Cấp
    (2003), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội].
    Các tác giả trong cuốn: Các vấn ñề pháp lý về thể chế và chính sách
    cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanhthuộc dự án VIE/97/016 cho
    rằng: Cạnh tranh có thể hiểu là sự ganh ñua giữa các doanh nghiệp trong việc
    giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của
    mình trên thị trường, ñể ñạt ñược một mục tiêu kinhdoanh cụ thể như lợi
    nhuận, doanh số, thị phần. Cạnh tranh trong một môitrường như vậy ñồng
    nghĩa với ganh ñua [D.Begg, S.Fischer, R.Dornbusch (1992), NXB Giáo dục
    Hà Nội].
    Theo PGS. Lê Hồng Tiệm: "Cạnh tranh là sự ñấu tranh giữa các chủ
    thể sản xuất kinh doanh nhằm giành lấy những ñiều kiện thuận lợi nhất trong
    sản xuất ra sản phẩm, trong tiêu thụ hàng hoá, trong hoạt ñộng dịch vụ ñể
    ñảm bảo thực hiện lợi ích tốt nhất của mình" [Fairbanks, M.and Lindsay
    (2004), Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright].
    Như vậy, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là
    quan hệ kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua tìm mọi biện pháp, cả
    nghệ thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt mục tiêu kinh tế củamình, thông thường là
    chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các ñiều kiện sản xuất,
    thị trường có lợi nhất. Mục ñích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá
    trình cạnh tranh là tối ña hóa lợi ích. ðối với người sản xuất kinh doanh là
    lợi nhuận, ñối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi[Nguyễn
    Văn Lịch (2005), Tạp chí Quản lý kinh tế, tháng 4/2004].
    Các yếu tố quy ñịnh mức ñộ cạnh tranh trong một ngành hoặc trên
    một thị trường ñược thể hiện qua Hình 2.1 [ðỗ Thị Huyền (2004), Luận văn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðinh Văn Ân (2003), ðề án nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá
    dịch vụ Việt Nam,Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Viện
    Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.
    2. Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Viện Chiến lược Phát triển (1999), Tổng quan về
    cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
    3. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Lộ trình hội nhập kinh tế
    quốc tế của ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    4. Các vấn ñề pháp lý về thể chế, chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc
    quyền cạnh tranh (2002), NXB Giao thông Vận tải Hà Nội.
    5. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế nước ta
    trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Hà
    Nội.
    6. Vũ Chí Cường, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và
    vừa khu vực dân doanh tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện
    Chính trị Quốc gia Hà Nội.
    7. Nguyễn Quốc Dũng (2000), Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở
    Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội.
    8. ðỗ Thị Huyền (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh một số sản phẩm chủ
    yếu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu, Luận vănthạc sỹ, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    9. Vũ Trọng Lân (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
    trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí
    Minh.
    10. Nguyễn Văn Lịch (2005), Chính sách cạnh tranh tronghội nhập kinh tế
    quốc tế, Tạp chí Quản lý Kinh tế, tháng 4/2004.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    107
    11. Thân Danh Phúc (2001), Nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm dệt
    may xuất khẩu trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế,
    Trường ðại học Thương mại Hà Nội.
    12. Nguyễn Năng Phúc (2006), “Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hoá
    trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 8/2006.
    13. Hoàng Phương (2005), Quản lý marketing trong thế kỷ21, Chương trình
    giảng dạy kinh tế Fulbright niên khoá 2005-2006.
    14. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh
    tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai ñoạn mới,
    Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ðại học Thương mại Hà Nội.
    15. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
    nghiệp thương mại Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện
    nay, ðề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
    16. Nguyễn Hữu Thắng (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
    nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ðề tài
    cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
    17. Lê Hồng Tiệm (2005), Một vài nhận thức về cạnh tranh, Thông tin những
    vấn ñề Kinh tế Chính trị.
    18. Trung tâm ðào tạo Quản trị Kinh doanh Tổng hợp (1999), Chiến lược
    kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Trường ðại học Kinh tế quốc dân
    Hà Nội.
    19. Trung tâm biên soạn từ ñiển bách khoa Việt Nam (1995) - Từ ñiển bách
    khoa Việt Nam, tập I, Hà Nội.
    20. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2000), Cơ sở khoa học và
    thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ởViệt Nam, NXB Lao
    ñộng Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    108
    21. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và Chương trình phát triển
    LHQ (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông
    Vận tải Hà Nội.
    22. Các Mác (1978), Mác - Ăng ghen toàn tập, NXB Sự thật Hà Nội.
    23. D.Begg, S.Fischer và R.Dornbusch (1992), Kinh tế học (tập I), NXB Giáo
    dục Hà Nội.
    24. Fairbanks, M.And Lindsay (2004), Marketing ñịa phương, Chương trình
    giảng dạy kinh tế Fulbright.
    25. Michael Poter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội
    26. P.A.Samuelson và W.D.Nordhous (1989), Kinh tế học (tập 2 xuất bản lần
    2), Viện Quan hệ Quốc tế Hà Nội.
    27. Philip Kotler (1999), Marketing căn bản, NXB Thống kê Hà Nội.
    28. W.Chan Kim và Renée Mauborgne (2006), Chiến lược ðại dương xanh,
    NXB Tri thức Hà Nội.
    29. Michael Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật.
    30. ðỗ Nguyễn Ngân Tuyền (2006), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
    cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ TP.HCM sang thị trường
    EU, Luận văn thạc sỹ, Trường ðại học Kinh tế TP.HCM.
    31. Tập ñoàn công nghiệp cao su Việt nam (2006-2010), Báo cáo tổng kết
    hoạt ñộng sản xuất kinh doanh hàng năm.
    32. Công ty cao su Sông Bé (2006-2010), Báo cáo tổng kết hoạt ñộng sản
    xuất kinh doanh hàng năm./.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...