Luận Văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam
    MỤC LỤC​​​LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP3
    I.Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 3
    1.Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 3
    2.Vai trò của cạnh tranh. 5
    2.1. Đối với doanh nghiệp. 5
    2.2. Đối với người tiêu dùng. 6
    2.3. Đối với nền kinh tế. 6
    III.Các yếu tố cấu thành năng lực canh tranh của doanh nghiệp. 7
    IV:Nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 9
    1.Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. 9
    1.1:Nguồn vật lực và tài chính:. 9
    1.2.Nguồn nhân lực. 10
    2.Các nhân tố bên ngoài12
    2.1.Các nhân tố về chính trị, pháp luật12
    2.2.Các nhân tố về mặt kinh tế. 12
    2.3.Môi trường kinh doanh công nghệ. 13
    2.4.Môi trường cạnh tranh. 14
    2.5.Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp:15
    3.Các nhân tố thuộc môi trường ngành. 16
    3.1.Các đối thủ tiềm năng. 16
    3.2.Sức ép của nhà cung ứng. 16
    3.3.Sức ép của người mua. 16
    3.4. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế. 16
    3.5.Sức ép của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành. 17
    CHƯƠNG II" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">HÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM . 18
    1.Khái quát thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam . 18
    2. Phân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 27
    3.Kết Luận. 31
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM . 34
    1.Phương hướng phát triển của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam . 34
    1.1Định hướng về phát triển sản phẩm 35
    1.2.Định hướng về đầu tư và phát triển sản xuất36
    1.3.Phát triển doanh nghiệp phải đi đôi với công tác bảo vệ môi trường. 36
    2.Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 37
    2.1.Xây dựng chiến lược thị trường. 37
    2.2. Đánh giá các hoạt động khuếch trương và kích thích tiêu thụ. 39
    2.3. Đẩy mạnh công tác khuếch trương sản phẩm và kích thích tiêu thụ. 40
    2.4.Hoàn thiện sản phẩm 41
    2.5. Phát triển ngành Dệt May trước hết phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, công nhân lành nghề. 43
    2.6.X ây dựng chiến lược phát triển thương hiệu doanh nghiệp cũng như sản phẩm của công ty45
    2.7.Tăng cường sự hỗ trợ của chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước về vốn, cơ chế, chính sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục - đào tạo, tư vấn về thiết bị, công nghệ hiện đại . cho các doanh nghiệp.46
    2.8. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.47
    2.9.Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ, kỹ năng quản lý47
    Danh mục tài liệu tham khảo
    1. Website Tổng Cục Thống Kê
    2. Báo cáo tổng kết năm 2006 của Bộ Thương Mại
    3. Chiến lược cạnh tranh, Micheal Porter
    4. Thời Báo kinh tế Việt Nam
    5. Tạp chí phát triển kinh tế


    [B]
    [B]LỜI MỞ ĐẦU

    Trong xu thế hội nhập hiện nay cạnh tranh là một xu thế không thể tranh khỏi đối với các doanh nghiệp. Nó buộc các doanh nghiệp phải tự đổi mới mình nếu không muốn bị loại khỏi thương trường,bị loại khỏi cuộc chơi để các đối thủ là các doanh nghiệp khác vượt trên mình.Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng nằm trong guồng quay đó.Với quá trình hình thành và phát triển từ rất lâu và nhiều điều kiện thuận lợi có thể nói dệt may là một nghành quan trọng trong hệ thống các nghành trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và có khả năng cạnh tranh được với các quốc gia khác trên thế giới.Chúng ta phải biết tập trung vào các ngành mũi nhọn để nó trở thành một nguồn thu ngoại tệ chính. Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh. Nói thế không có nghĩa là nghành dệt may của Việt Nam là thế lực trên thị trường dệt may thế giới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là những tập đoàn mạnh về dệt may có thể vượt qua mọi đối thủ khác trong nghành. Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuất khẩu lớn như Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc Đặc biệt, từ 1/1/2006, thuế xuất nhập khẩu hàng dệt may từ các nước Asean vào Việt Nam sẽ giảm từ 40-50% như trước đó xuống tối đa còn 5% nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập từ các nước trong khu vực.Trên thế giới hiện nay nổi lên rất nhiều các doanh nghiệp tương đối lớn , đặc biệt tập trung vào nghành dệt may.Nổi bật lên đó là các quốc gia đứng đầu về dệt may như Trung Quốc, Đài Loan liệu các doanh nghiệp dệt may của chúng ta có thể cạnh tranh được với doanh nghiệp dệt may khác trên thị trường quốc tế hay thậm chí là trên chính thi trường trong nước hay không? Đó là câu hỏi mà mỗi chúng ta đều phải suy nghĩ, trăn trở. Ngành dệt may tuy liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị và dây chuyền đồng bộ chuyên sản xuất một mặt hàng như dây chuyền may sơ mi, may quần âu, quần Jean, complet, hệ thống giặt là . nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu ngày càng cao. Xuất khẩu hàng dệt may tuy đạt kim ngạch cao, nhưng chủ yếu làm gia công, ngành dệt vẫn nhập khẩu nhiều và nguyên liệu cho sản xuất của ngành dệt hầu như hoàn toàn nhập khẩu từ nước ngoài.Hiện nay khủng hoảng tài chính toàn cầu khiến ngành dệt may bị cắt giảm đơn hàng sản xuất, giá thành sản phẩm cũng giảm mạnh. Thị trường xuất khẩu dệt may đang bị thu hẹp, các đơn hàng xuất khẩu bị cắt giảm, và nhiều dự đoán sẽ tiếp tục cắt giảm tới đầu năm 2010. Do đó, ngành dệt may cần có nhiều biện pháp thích hợp, để vượt qua khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong năm nay.Với ý nghĩa đó em đã chọn đề tài “[B]Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam “ nhằm mục đích tìm ra được những hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp dệt may khác trên thị trường dệt may trong bối cảnh cạnh tranh rất khốc liệt và xu thế trong khi nền kinh tế thế giới đang trải qua khủng hoảng.Nội dung đề án chia làm ba chương:
    Chương I: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
    Chương II[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
    Chương III.Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
    Em xin chân thành cám ơn cô Ts.Lê Hải Hà đã hướng dẫn chúng em có thể hoàn thành đề án môn học đầu tiên này một cách tốt nhất.Trong quá trình bắt đầu viết đề án này không tránh khỏi những sai sót em rất mong những ý kiến đóng góp của cô và các bạn để bổ sung thêm những hiểu biết của mình.[/B][/B][/B][/B]
     
Đang tải...