Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN sản xuất và xuất khẩu gỗ TP. HCM sang thị trường E

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Danh mục các từ viết tắt.
    Danh mục các hình vẽ – bảng biểu.
    MỞ ĐẦU

    Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ GỖ EU

    1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh 3
    1.1.1 Khái niệm về thị trường và cạnh tranh .3
    1.1.1.1. Khái niệm về thị trường .3
    1.1.1.2. Khái niệm về cạnh tranh 3
    1.1.2. Năng lực cạnh tranh 5
    1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh
    .5
    1.1.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh 8
    1.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN . 8
    1.2. Tổng quan về thị trường tiêu thụ gỗ EU 9
    1.2.1. Thông tin cơ bản về thị trường EU .9
    1.2.2. Đặc điểm của thị trường EU .11
    1.2.3. Thị trường nhập khẩu sản phẩm gỗ của EU .13

    Chương II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GỖ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SANG THỊ TRƯỜNG EU.
    2.1. Giới thiệu ngành chế biến gỗ xuất khẩu TP. HCM 17
    2.1.1. Khái quát ngành gỗ việt Nam .17
    2.1.2. Ngành chế biến gỗ xuất khẩu TP. HCM .19
    2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của
    doanh nghiệp TP. HCM sang thị trường EU .22
    2.2.1. Tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ ở TP. HCM sang thị trường EU 22
    2.2.2. Phân tích các hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu gỗ TP. HCM 24
    2.2.2.1. Các nguồn lực .24
    a. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp .24
    b. Nguồn tài lực .26
    c. Nguồn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp 27
    2.2.2.2. Chiến lược kinh doanh của DN sản xuất và xuất khẩu gỗ TP. HCM
    30
    2.2.2.3. Nghiên cứu thị trường và các hoạt động Marketing . 31
    a. Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp 31
    b. Phân phối . 32
    c. Chiến lược xúc tiến 33
    d. Khả năng cạnh tranh về giá . 33
    2.2.2.4. Thương hiệu của doanh nghiệp . 34
    2.2.2.5. Chất lượng dịch vụ và khả năng đáp ứng yêu cầu khách hàng35
    2.2.3. Đánh giá chung 36
    2.2.3.1. Năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh 36
    2.2.3.2. Năng lực lao động, tổ chức quản lý. .37
    2.2.3.3. Năng lực vốn, vật tư, tài chính. .38
    2.2.3.4. Năng lực thị trường. 38
    2.2.3.5. Năng lực hoạt động Marketing .39
    2.2.3.6. Năng lực công nghệ 40
    2.3. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh
    nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ Thành Phố Hồ Chí Minh 40
    2.3.1. Ảnh hưởng của kinh tế. 40
    2.3.2. Ảnh hưởng luật pháp, Chính Phủ và chính trị 41
    2.3.3. Ảnh hưởng văn hóa – xã hội 43
    2.3.4. Ảnh hưởng công nghệ. . 44
    2.3.5. Ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh. 45
    2.3.6. Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế . 51
    2.3.7. Ảnh hưởng của nhà cung cấp . 51
    2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và xuất
    khẩu gỗ Thành Phố Hồ Chí Minh qua ma trận SWOT 52

    Chươg III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GỖ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SANG THỊ TRƯỜNG EU.
    3.1 Quan điểm và mục tiêu của chính phủ đối với sự phát triển của ngành.54
    3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành gỗ của chính phủ. .54
    3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành gỗ trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. .55
    3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất
    và xuất khẩu gỗ Thành Phố Hồ Chí Minh sang thị trường EU. .56
    3.2.1. Nhóm giải pháp về hoạt động sản xuất kinh doanh .56
    3.2.1.1. Chiến lược kinh doanh. .56
    3.2.1.2. Quy mô sản xuất. 57
    3.2.1.3. Nguồn nguyên liệu đầu vào 58
    3.2.2. Nhóm giải pháp về nhân lực .60
    3.2.3. Nhóm giải pháp về vốn. .61
    3.2.4. Nhóm giải pháp về mở rộng và phát triển thị trường .62
    3.2.5. Nhóm giải pháp về Marketing Mix 64
    3.2.5.1. Chính sách sản phẩm 64
    3.2.5.2. Chiến lược giá .66
    3.2.5.3. Chiến lược phân phối. .67
    3.2.5.4. Chiến lược xúc tiến. 67
    3.2.6. Nhóm giải pháp về công nghệ 68
    3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước và cơ quan chức năng 70
    3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước. .70
    3.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan chức năng Thành Phố. .71

    KẾT LUẬN.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO.
    PHỤ LỤC.



    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



    AFTA Asian Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do Đơng Nam Á)
    ASEAN Association of South-East Asian Nations (Hiệp hội các nước Đơng
    Nam Á)
    BCI Bussiness Competitiveness Index (Chỉ số năng lực cạnh tranh)
    BHXH Bảo hiểm xã hội.
    BHYT Bảo hiểm y tế.
    CBCNV Cán bộ cơng nhân viên.
    CPI Consumer Price Index (Chỉ số biến động giá tiêu dùng).
    DN Doanh nghiệp
    EC European Community (Cộng đồng Châu Âu)
    EU 10 European Union (Liên minh Châu Âu gồm: Cộng hịa Síp, Cộng hịa
    Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Manta, Ba Lan, Slovakia,
    Slovenia).
    EU 15 European Union (Liên minh Châu Âu gồm: Bỉ, Anh, Pháp, Đức, Tây
    Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Đan Mạch, Ý, Phần Lan, Thụy Sĩ,
    Áo, Lucxămbua, Ailen).
    EU 25 European Union (Liên minh Châu Âu gồm: Bỉ, Anh, Pháp, Đức, Tây
    Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Đan Mạch, Ý, Phần Lan, Thụy Sĩ,
    Áo, Lucxămbua, Ailen, Hy Lạp, Cộng hịa Síp, Cộng hịa Séc,
    Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Manta, Ba Lan, Slovakia, Slovenia).
    EU European Union (Liên minh Châu Âu).
    FSC Forest Stewardship Council (chứng chỉ về quản lý và khai thác rừng
    phù hợp với lợi ích về mơi trường, kinh tế, xã hội).
    GCI Growth Competiveness Index (Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng).
    GDP General National Product (Tổng thu nhập quốc dân)
    GSP Generalised Sytem of Preference (Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ
    cập)
    GTSXCN Giá trị sản xuất cơng nghiệp.
    IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế)
    PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
    R & D Research and development (Nghiên cứu và phát triển).
    SMEDF Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Châu Âu.
    SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats (Điểm mạnh, điểm
    yếu, cơ hội, nguy cơ).
    TP. HCM Thành Phố Hồ Chí Minh
    UNDP United Nations Development Programme (Chương trình phát triển
    Liên Hiệp Quốc)
    WFF World Economic Forum (Tổ chức thế giới đánh giá năng lực cạnh
    tranh của các quốc gia)
    WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
    XNK Xuất nhập khẩu.

    DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU

    STT Tên hình vẽ - bảng biểu
    Hình 1.1 Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh
    Hình 1.2 Giá trị nhập khẩu đồ gỗ của các nước EU
    Hình 2.1 Sơ đồ kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ nội thất của Việt Nam vào EU
    Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế EU qua các năm
    Bảng 1.2
    Nhập khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của các nước EU năm 2001 –
    2003
    Bảng 1.3 Mức chi tiêu cho sản phẩm gỗ của các nước EU năm 2002–2004
    Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam năm 1998 – 2006
    Bảng 2.2
    Giá trị tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp chế biến gỗ TP. HCM năm
    1995 – 2004.
    Bảng 2.3
    Kim ngạch xuất khẩu gỗ của DN TP. HCM sang thị trường EU so
    với cả nước trong 6 tháng/ năm 2006
    Bảng 2.4
    Nguồn nhân lực của các DN chế biến gỗ TP. HCM
    Bảng 2.5
    Một số chỉ tiêu về vốn và hiệu quả của ngành chế biến gỗ TP. HCM
    năm 2000 -2003.
    Bảng 2.6
    Kim ngạch cơ cấu thị trường cung cấp gỗ nguyên liệu
    cho Việt Nam 9 tháng năm 2006
    Bảng 2.7
    15 thị trường cung cấp đồ gỗ nguyên liệu lớn nhất cho Việt Nam 9
    tháng đầu năm 2006
    Bảng 2.8
    Giá trị nhập khẩu gỗ của EU từ các nước Châu Á.
    Bảng 2.9
    Ma trận hình ảnh cạnh tranh của doanh nghiệp TP. HCM so với các
    nước trong khu vực
    Bảng 2.10
    Ma trận SWOT của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ TP.
    HCM.
    Bảng 3.1
    Chỉ tiêu phát triển xuất khẩu sản phẩm gỗ năm 2006 - 2010

    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài luận văn:

    Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm, chi phối tồn bộ quá
    trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Xu thế khách quan này đã đặt các
    DN Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức lớn lao. Để tồn tại và phát triển
    trong mơi trường cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, các DN phải xác định những
    lợi thế của mình, qua đĩ xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn nhằm nâng cao
    năng lực cạnh tranh của mỗi DN trên thị trường quốc tế.
    Trong những năm gần đây, ngành cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ Việt
    Nam đang phát triển mạnh, đặc biệt tập trung nhiều nhất ở khu vực phía nam. Sản
    phẩm gỗ gia dụng Việt Nam hiện đang cĩ mặt tại nhiều thị trường trên thế giới, trong
    đĩ cĩ EU. Kim ngạch tăng trưởng xuất khẩu của ngành trong giai đoạn 2001 – 2005
    đạt hơn 38% /năm. Ngành gỗ Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 4 trong khối các nước
    Đơng Nam Á (sau Malaysia, Inđơnêxia, và Thái Lan) trong cuộc đua thị phần xuất
    khẩu đồ gỗ.
    Một số DN trong ngành đã thực hiện tốt việc đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu.
    Tuy nhiên, đứng trước cơ hội ngày càng mở rộng và áp lực cạnh tranh quốc tế ngày
    càng gay gắt, vấn đề được đặt ra hiện nay là làm thế nào để phát triển hơn việc kinh
    doanh xuất khẩu trên thị trường EU với những đặc thù của Việt Nam. Nhằm giúp các
    DN xuất khẩu gỗ cĩ sự điều chỉnh và định hướng phát triển đúng đắn, tác giả lựa chọn
    đề tài nghiên cứu là: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN sản
    xuất và xuất khẩu gỗ TP. HCM sang thị trường EU
    ”.
    Mục tiêu nghiên cứu:
    - Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về cạnh tranh.
    - Nghiên cứu về thị trường tiêu thụ gỗ EU.
    - Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ của DN TP.HCM
    trong thời gian qua.
    - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN xuất
    khẩu gỗ.
    - Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
    cho các DN xuất khẩu gỗ Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2015.
    2. Phạm vi nghiên cứu:
    Đề tài nghiên cứu hoạt động sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ của các DN
    TP. HCM trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2005, cĩ gắn liền với chiến lược phát triển
    của ngành chế biến gỗ Việt Nam. Đề tài trên khơng đi sâu vào chuyên mơn, mà chỉ
    phân tích vấn đề tổng quát để đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
    cho các DN xuất khẩu gỗ TP. HCM sang EU.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Để nghiên cứu đề tài này, tác giả đã sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh,
    phân tích, suy luận từ cơ sở lý luận cạnh tranh kết hợp với các thơng tin và số liệu thu
    thập được về thực trạng thị trường cũng như thực trạng kinh doanh của các DN trong
    ngành hiện nay. Phương pháp khảo sát, điều tra: dựa trên kết quả cuộc khảo sát nhỏ ở
    28 DN xuất khẩu sản phẩm gỗ TP. HCM.
    4. Đĩng gĩp của luận văn:
    Luận văn đã đưa ra kiến nghị và giải pháp thực hiện cụ thể, giúp các DN cĩ
    thể xây dựng một lộ trình khoa học trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh để chủ
    động hội nhập. Qua đĩ, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường
    EU trong thời gian tới.
    5. Bố cục của luận văn:
    Luận văn gồm 74 trang với 14 bảng biểu, 3 hình vẽ và 10 phụ lục. Bố cục của
    luận được chia thành 3 chương.
    Chương I: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và tổng quan về thị trường tiêu thụ gỗ EU.

    Chương II: Phân tích năng lực cạnh tranh của các DN sản xuất và xuất khẩu gỗ TP.
    HCM sang thị trường EU.

    Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN sản xuất và
    xuất khẩu gỗ TP. HCM sang thị trường EU.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...