Luận Văn Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau kh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU
    * Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

    Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mang đến
    cho nền kinh tế nước ta rất nhiều cơ hội để phát triển, hòa nhập với nền kinh tế toàn
    cầu, đồng thời cũng không ít những khó khăn phải đối mặt, các doanh nghiệp ở tất
    cả các ngành nghề ra sức vận động để tồn tại và phát triển. Làm thế nào để hội nhập
    với nền kinh tế toàn cầu, một trong những vấn đề quan trọng là phải xác định được
    vị trí của mình ở đâu, đâu là lợi thế, đâu là những bất lợi để sớm bắt được cơ hội và
    đẩy lùi nguy cơ, chỉ có như vậy doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung mới
    có thể chủ động hội nhập giành thắng lợi, đồng thời có điều kiện sử dụng hiệu quả
    nguồn lực vốn có của mình, phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh.
    Ngành sản xuất và chế biến đồ gỗ Bình Dương nói riêng và của Việt Nam
    nói chung hiện đang bước vào giai đọan phát triển rất nhanh, cạnh tranh ngày càng
    khốc liệt hơn sau khi nước ta đã gia nhập WTO, Vấn đề cạnh tranh và tìm cách
    nâng cao lợi thế cạnh tranh đang là vấn đề các doanh nghiệp thật sự quan tâm.
    Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và
    phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia
    nhập WTO
    ” được lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp cho
    ngành sản xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương phát triển bền vững, tận dụng được thế mạnh,
    tiềm năng của tỉnh để khai thác các nguồn lực một cách có hiệu quả.
    * Phạm vi nghiên cứu
    - Về không gian: luận văn nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của các doanh
    nghiệp sản xuất xuất khẩu đồ gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương
    - Về thời gian: chủ yếu tập trung phân tích giai đọan từ năm 2000 đến nay
    * Mục đích nghiên cứu
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm về nâng cao lợi thế cạnh tranh
    của ngành sản xuất đồ gỗ ở một số nước và nước ta, từ đó rút ra những kinh nghiệm
    cần thiết để vận dụng phát triển ngành đồ gỗ tỉnh Bình Dương.
    9
    - Phân tích đánh giá thực trạng lợi thế cạnh tranh ngành đồ gỗ ở tỉnh Bình
    Dương giai đoạn 2000 đến nay, tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế năng lực
    cạnh tranh của ngành.
    - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát
    triển ngành đồ gỗ của tỉnh Bình Dương.
    * Phương pháp nghiên cứu
    - Luận văn thực hiện bằng cách tiếp cận các khung lý thuyết, phân tích thực
    trạng về lợi thế cạnh tranh của ngành, trong đó tập trung phân tích lợi thế qua các tỷ
    số tài chính của các doanh nghiệp.
    - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, dựa vào điều tra,
    quan sát, phân tích và nhận định, phương pháp thống kê, so sánh về lợi thế cạnh
    tranh của các doanh nghiệp ngành đồ gỗ tỉnh Bình Dương, tìm hiểu nguyên nhân để
    đưa ra giải pháp cho phù hợp.
    - Nguồn dữ liệu thu thập chủ yếu bao gồm các tư liệu thống kê, điều tra kinh
    tế- xã hội của cục Thống Kê Tỉnh Bình Dương, niên giám thống kê Tỉnh Bình
    Dương, tư liệu của ngành, các cấp trong tỉnh, kết hợp số liệu điều tra thực tế để
    chứng minh. Luận văn có kế thừa và phát triển kết quả của các công trình nghiên
    cứu trước đây.
    * Kết cấu của đề tài nghiên cứu
    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
    luận văn này gồm ba chương chính:
    Chương 01: Cơ sở lý luận.
    Chương 02: Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành đồ gỗ xuất khẩu tỉnh Bình
    Dương trong thời gian qua.
    Chương 03: Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất
    khẩu tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO.






    MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU . . . 01
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
    . . 03
    1.1 Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh . 03
    1.1.1 Quan điểm về lợi thế cạnh tranh. . .03
    1.1.1.1 Quan điểm của Michael Porter . 03
    1.1.1.2 Quan điểm cá nhân 06
    1.1.2 Các biểu hiện của lợi thế cạnh tranh. . .06
    1.1.2.1 Lợi thế cạnh tranh biểu hiện ở giá thành sản phẩm . .06
    1.1.2.2 Lợi thế cạnh tranh biểu hiện ở chất lượng . .07
    1.1.2.3 Lợi thế cạnh tranh biểu hiện qua năng lực tài chính giữa
    các doanh nghiệp . 08
    1.1.3 Các yếu tố hình thành nên sức cạnh tranh. .11
    1.1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 11
    1.1.3.2 Sức cầu nội địa . .11
    1.1.3.3 Tác động của các ngành có liên quan . 12
    1.1.3.4 Chiến lược phát triển của công ty . 12
    1.2 Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập
    WTO. . . . . 13
    1.2.1 Cơ hội của doanh nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO .14
    1.2.1.1 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật theo các cam kết của
    WTO 14
    1.2.1.2 Về thương mại . 15
    1.2.1.3 Về giải quyết tranh chấp quốc tế .15
    1.2.2 Những thách thức của doanh nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập
    WTO. . .16
    1.2.2.1 Về mội trường cạnh tranh hiện tại . 16
    5
    1.2.2.2 Những yếu kém của doanh nghiệp .17
    1.3 Kinh nghiệm nâng cao lợi thế cạnh tranh ngành đồ gỗ xuất khẩu của một số
    nước trên thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam. .18
    1.3.1 Kinh nghiệm từ các nước .18
    1.3.1.1 Trung Quốc: . 18
    1.3.1.2 Malaysia: . 19
    1.3.1.3 Thái Lan: . .20
    1.3.2 Bài học rút ra cho Việt Nam 21
    1.3.2.1 Về chiến lược phát triển .21
    1.3.2.2 Về những tranh chấp quốc tế . 21
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH
    ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI GIAN
    QUA
    . .23
    2.1 Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam .23
    2.1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến gỗ cả nước .23
    2.1.1.1 Qui mô, năng lực sản xuất. . 23
    2.1.1.2 Thị trường . . .24
    2.1.1.3 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu 25
    2.1.1.4 Nguyên liệu gỗ. . . . .26
    2.1.1.5 Nguồn nhân lực. 28
    2.1.2 Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến gỗ Bình Dương. .29
    21.2.1 Khái quát về tỉnh Bình Dương. 29
    2.1.2.2 Qui mô, năng lực sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất
    chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh. . 30
    2.1.2.3 Thị trường. 31
    2.1.2.4 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu . .31
    2.1.2.5 Nguyên liệu gỗ. . . 32
    2.1.2.6 Nhân công lao động. . . .32
    6
    2.1.2.7. Đầu tư về công nghệ . .33
    2.1.2.8 Thương hiệu sản phẩm. .34
    2.1.2.9 Tổng kết hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp chế
    biến gỗ tỉnh Bình Dương . 34
    2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến gỗ tỉnh Bình
    Dương .35
    2.2.1 Tổ chức quản lý 35
    2.2.1.2 Thuận lợi .35
    2.2.1.2 Khó khăn và nguyên nhân . . 36
    2.2.2 Về mặt tài chính 38
    2.2.2.1 Về vốn . 38
    2.2.2.2 Về doanh thu . 41
    2.2.2.3 Về giá thành sản phẩm . .44
    2.2.2.4 Lợi thế cạnh tranh qua các tỷ số tài chính của một số doanh
    nghiệp xuất khẩu đồ gỗ tại tỉnh Bình Dương .51
    2.3 . Các cơ chế và chính sách của nhà nước . 56
    2.3.1 Về cơ chế 56
    2.3.2 Về chính sách 56
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . .59
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA
    NGÀNH CHÉ BIẾN ĐỒ GỖ BÌNH DƯƠNG SAU KHI VIỆT NAM GIA
    NHẬP WTO .61

    3.1 Phương hướng phát triển ngành chế biến đồ gỗ của tỉnh Bình Dương .61
    3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh .61
    3.1.1.1 Công nghiệp .61
    3.1.1.2 Thương mại- dịch vụ . 62
    3.1.1.3 Nông nghiệp và nông thôn . .62
    3.1.1.4 Tài chính tín dụng . 63
    3.1.1.5 Văn hoá xã hội 63
    3.1.2 Phương hướng phát triển ngành chế biến đồ gỗ tỉnh Bình Dương . 63
    7
    3.1.2.1 Về thu hút đầu tư vào ngành: . .64
    3.1.2.2 Về phát triển nguồn nguyên liệu: . 64
    3.2. Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu
    tỉnh Bình Dương . 64
    3.2.1 Về phát triển vốn cho các doanh nghiệp . .64
    3.2.1.1 Về phía nhà nước 65
    3.2.1.2 Về phía doanh nghiệp . 65
    3.2.2 Nâng cao doanh số, mở rộng thị trường . 69
    3.2.2.1 Mở rộng thị trường 69
    3.2.2.2 Đa dạng hoá các sản phẩm gỗ xuất khẩu 69
    3.2.2.3 Xây dựng thương hiệu sản phẩm . . .72
    3.2.3 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm . .73
    3.2.3.1 Liên kết doanh nghiệp, nâng cao và tận dụng hết năng lực
    sản xuất . 73
    3.2.3.2 Phát triển nguồn nguyên liệu gỗ tại chỗ, cùng liên kết
    nhập khẩu nguyên liệu . . 74
    3.2.3.3 Nâng cao tay nghề công nhân, chú trọng đến tuyển
    dụng và hệ thống đào tạo lao động . 77
    3.2.3.4 Đầu tư đổi mới công nghệ . 78
    KẾT LUẬN . 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . .80
    PHỤ LỤC
    . . .82
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...