Tiểu Luận Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn trong điều kiện khủng hoảng hiện nay

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 4
    A. NHỮNG VẦN ĐỀ VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 5
    I. Các sản phẩm huy động vốn của ngân hàng thương mại: 5
    1. Nguồn vốn huy động tiền gửi: 5
    - Tiền gửi không kì hạn: 5
    - Tiền gửi có kì hạn: 5
    - Tiền gửi tiết kiệm: 5
    2. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá: 6
    3. Huy động vốn thông qua hình thức đi vay: 6
    - Vay qua thị trường liên ngân hàng: 6
    - Vay tổ chức tín dụng khác: 6
    II. Vai trò và lợi ích của hoạt động huy động vốn: 7
    - Đối với NHTM: 7
    - Đối với khách hàng: 7
    III. Nội dung quy trình: 7
    1. Quy trình tiền gửi không kỳ hạn: 7
    1.1 Nghiệp vụ mở tài khoản: 7
    1.2 Nghiệp vụ gửi tiền vào tài khoản bằng tiền mặt: 9
    1.3 Nghiệp vụ gửi tiền vào tài khoản bằng Séc: 11
    1.4 Nghiệp vụ gửi tiền vào tài khoản bằng các hình thức chuyển khoản: 15
    1.5 Quy trình nghiệp vụ phát hành, cập nhật sổ tiết kiệm (Update): 17
    2. Quy trình tiền gửi có kỳ hạn: 17
    2.1 Quy trình mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn mới: 17
    2.2 Quy trình giao dịch gửi tiền mặt vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: 18
    2.3 Quy trình giao dịch gửi tiền vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn bằng chuyển khoản: 20
    IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại: 23
    1. Nhân tố khách quan: 23
    a. Hành lang pháp lý. 23
    b. Yếu tố kinh tế: 23
    c. Yếu tố chính trị: 24
    d. Yếu tố văn hóa-xã hội-dân cư: 24
    Môi trường văn hóa xã hội: 24
    e. Yếu tố tâm lý và thói quen tiêu dùng: 25
    Yếu tố tâm lý: 25
    Thói quen tiêu dùng: 25
    2. Nhân tố chủ quan: 25
    a. Các sản phẩm và mạng lưới: 25
    b. Lãi suất và các dịch vụ gia tăng: 26
    c. Cơ sở vật chất, kỹ thuật . 27
    d. Danh tiếng, uy tín ngân hàng: 27
    B. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG HIỆN NAY: 27
    I. Thực trạng huy động vốn của hệ thống ngân hàng thương mại: 27
    II. Liên hệ thực tế tại ngân hàng Vietcombank: 30
    III. Đánh giá về thực trạng huy động vốn: 33
    C. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG HIỆN NAY: 34
    I. Xét về mặt vĩ mô: vai trò của chính phủ nhà nước. 34
    Trong ngắn hạn: 35
    Trong dài hạn: 35
    II. Xét về mặt vi mô: 36
    1. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn: 36
    a. Đối với khách hàng cá nhân: 36
    b. Đối với khách hàng là doanh nghiệp: 36
    2. Cải tiến quy trình thanh toán, tăng cường mở tài khoản cá nhân, séc cá nhân, thẻ thanh toán: 36
    3. Chuyên môn hóa, thực hiện giao dịch 1 cửa: 37
    4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên: 37
    KẾT LUẬN 38
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 39



    LỜI MỞ ĐẦU
    Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh. Đối với Ngân hàng thương mại– tổ chức kinh doanh ngoại tệ – mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, cho vay từ số tiền huy động được và làm các dịch vụ ngân hàng thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên quan trọng. Quy mô, cơ cấu, và các đặc tính của nguồn vốn quyết định hầu hết các hoạt động của một NHTM, bao gồm quy mô, cơ cấu, thời hạn tài sản và khẳ năng cung ứng dịch vụ, từ đó quyết định khả năng sinh lời.
    Trong khi chưa khai thác được số lượng tiền nhàn rỗi trong các ngân hàng, tổ chức kinh tế và dân cư, nhiều ngân hàng vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể cả vốn vay của các ngân hàng nước ngoài, để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản, vì vậy chi phí nguồn vốn cao, sự ổn định và hiệu quả kinh doanh thấp và chưa phát huy nội lực để phát triển một cách vững chắc. Các NHTM Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn trung và dài hạn cho nhu cầu đầu tư. Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sự ổn định thấp và không phù hợp với sử dụng vốn về quy mô, kết cấu làm hạn chế khẳ năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, và hơn thế có thể mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như nhiều quốc gia từng lâm vào. Do vậy, yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý và ổn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối với NHTM Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...