Giải pháp nâng cao khả năng huy động nguồn vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu 1 CHƯƠNG 1: CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN KINH DOANHluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về kinh doanh CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .4 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa . .4 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam 6 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong nền kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế thị trường 7 1.2. NGUỒN VỐN kinh doanh VÀ HÌNH THỨC HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN kinh doanh TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 10 1.2.1 Khái quát về vốn kinh doanh . 10 1.2.2 Cơ sở hình thành nguồn vốn kinh doanh . 12 1.2.3 Vai trò của vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trường .13 1.2.4 Các hình thức huy động vốn cho DNNVV trong nền kinh tế thị trường .15 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN kinh doanh CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN kinh doanh TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM HIỆN NAY . 25 2.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG HOẠT ĐỘNG kinh doanh . 27 2.3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN kinh doanh CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA . .31 2.3.1 Huy động vốn tín dụng ngân hàngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành ngân hàng .31 2.3.1.1 Chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách của ngân hàng: . .31 2.3.1.2 Tình hình tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa: .32 2.3.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV Việt Nam . .35 2.3.2 Huy động vốn từ nguồn cho thuê tài chínhluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành tài chính . .40 2.3.2.1 Thực trạng hoạt động của các công ty cho thuê tài chính Việt Nam:40 2.3.2.2 Những khó khăn tồn tại trong hoạt động thuê tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa: 46 2.3.3 Tiếp cận vốn thông qua các tổ chức, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa . .48 2.3.3.1 Quỹ bảo lãnh tín dụng: . 48 2.3.3.2 Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa: 49 2.3.3.3 Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa: 50 2.3.3.4 Các chính sách, chương trình hỗ trợ khác: 50 2.3.4 Huy động vốn thông qua các hình thức khác .5 2 2.3.4.1 Quỹ đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư mạo hiểm: . 52 2.3.4.2 Tín dụng thương mạiluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Thương mại: .54 2.3.4.3 Các hình thức huy động khác: . .55 2.4. NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN kinh doanh CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA . .56 2.4.1 Nguyên nhân khách quan từ phía chính sách, tổ chức cấp vốn .56 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa .57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN kinh doanh CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 59 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .61 3.2.1 Bình ổn môi trườngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Môi Trường kinh tế vĩ môTài liệu - Bài Giảng - Giáo Trình - Đề Thi Môn Kinh tế vĩ mô nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển . 61 3.2.2 phát triển thị trường chứng khoánluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành chứng khoán . 64 3.2.3 Các giải pháp của Nhà nước trong việc nâng cao khả năng cung ứng vốn từ các tổ chức kinh tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa 6 6 3.3. GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN kinh doanh ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .69 3.3.1 Giải pháp tăng khả năng huy động nguồn vốn chủ sở hữu 69 3.3.2 Giải pháp tăng khả năng huy động vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa từ các tổ chức cung ứng vốn . .71 3.3.3 Giải pháp tăng khả năng huy động vốn tín dụng thương mại 73 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN kinh doanh CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA . 74 3.4.1 Các giải pháp về phía ngân hàng 74 3.4.2 Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn từ hoạt động cho thuê tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa . .77 3.4.3. Các giải pháp phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm .78 Kết luận Tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện tử, thư viện tài liệu tham khảo Lời mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Doanh nghiệp là tế bào cơ sở cho nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Mỗi loại hình doanh nghiệp tùy theo quy mô lớn hay nhỏ sẽ có những cấp độ tác động khác nhau đến sự phát triển kinh tế. Có đến hơn 90% doanh nghiệp thuộc quy mô nhỏ và vừa tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế các nước trên thế giới. Với số lượng đáng kể như trên, các DNNVV luôn có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam hiện có số lượng DNNVV chiếm 96% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động. DNNVV Việt Nam giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Hiện nay, với xu hướng hội nhập và phát triển kinh tế quốc tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành quan hệ Quốc Tế, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và DNNVV nói riêng đang phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ để tồn tại và phát triển. Vấn đề đặt ra cho yêu cầu này là cần có một lượng vốn kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng cao của doanh nghiệp trong việc đổi mới máy móc công nghệluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Công Nghệ, mở rộng quy mô sản xuất .Tuy nhiên, huy động nguồn vốn kinh doanh đang là vấn đề nan giải cho các DNNVV Việt Nam. Các doanh nghiệp này luôn trong tình trạng thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ quả của tình trạng này là doanh nghiệp phải đối đầu với công nghệ lạc hậu, giá thành sản phẩm cao, bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh hấp dẫn, nguy cơ rời bỏ thị trường cao. Với mong muốn đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển loại hình DNNVV, từ đó khai thác tốt hơn tiềm năng kinh tế của loại hình doanh nghiệp này, tác giả đã chọn đề tài “giải pháp nâng cao khả năng huy động nguồn vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, luận vănCung cấp luận văn cách ngành làm rõ vai trò của vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó, xác lập các hình thức huy động vốn cho DNNVV; -2- Thứ hai, nghiên cứu thực trạng huy động nguồn vốn kinh doanh trong các DNNVV Việt Nam; Cuối cùng, nêu ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động nguồn vốn kinh doanh của các DNNVV Việt Nam. 3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Luận văn khái quát về thực trạng hoạt động của các DNNVV Việt Nam. Từ đó đánh giá và khẳng định vai trò của DNNVV trong sự phát triển kinh tế đất nước. Cuối cùng, luận văn góp phần hoàn thiện thực tiễn về khả năng huy động nguồn vốn kinh doanh cho DNNVV. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩaluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành CNXH duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử; phương pháp điều tra thống kê; phương pháp so sánh kết hợp với những lý luận khoa học để làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp như: quy nạp, diễn giải để là rõ những luận điểm đã được đề cập. 5. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài được đề cập ở hai lĩnh vực. Về không gian: luận văn chỉ tìm hiểu các DNNVV. Về thời gian: luận văn chỉ đề cập đấn vấn đề tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV từ năm 2000 đến năm 2006 Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các DNNVV được định nghĩa theo luậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật pháp của Việt Nam và những đối tượng khác có liên quan tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV. 6. Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm ba chương cùng với lời mở đầu và kết luận như sau: - Lời mở đầu. - Chương 1: Các hình thức huy động nguồn vốn kinh doanh cho DNNVV Chương 2: Thực trạng huy động nguồn vốn kinh doanh trong các DNNVV Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng huy động nguồn vốn kinh doanh của DNNVV. Kết luận. Tài liệu tham khảo