Luận Văn Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của Công

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của Công ty Tam Tinh





    LỜI MỞ ĐẦU​

    Ngày nay với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ thỡ hàng húa được sản xuất ngày càng nhiều với quy mô lớn, chủng loại hàng hóa cũng phong phú và đa dạng hơn, khác hẳn với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hàng hóa khan hiếm, chỉ cú cạnh tranh mua chứ khụng cú cạnh tranh bỏn thỡ hiện nay với nền kinh tế thị trường với sự tự do cạnh tranh thỡ hoạt động kinh doanh thương mại ngày càng sôi động, người bán phải cạnh tranh nhau để bán được hàng, cũn khỏch hàng thỡ được coi là thượng đế.

    Ra đời từ sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xó hội, cỏc doanh nghiệp thương mại trở thành bộ phận trung gian độc lập giữa sản xuất và tiêu dùng, hoạt động kinh doanh tuân theo các quy luật của thị trường: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và phát triển phải tỡm mọi cỏch để tạo ra lợi nhuận cho riêng mỡnh.

    Ra đời trong môi trường như vậy, Công ty TNHH Tam Tinh là cụng ty tuy cũn non trẻ nhưng nhờ có tập thể ban lónh đạo công ty đó tỡm cho mỡnh con đường đi đúng và dần dang chiếm lĩnh thị trường ở Việt Nam. Tuy Công ty Tam Tinh chỉ thành lập từ năm 2003 nhưng Công ty Tam Tinh đó cú tốc độ phát triển không ngừng về doanh số và cán bộ công nhân viên.

    Cụng ty Tam Tinh luụn luôn đổi mới hoạt động đi vào những hướng mũi nhọn của công nghệ thông tin và đặc biệt quan tâm đến uy tín, chất lượng, tạo ấn tượng về sự tồn tại của mỡnh trong xó hội.

    Cụng ty Tam Tinh đó gặt hỏi được nhiều thành công, tuy nhiên hiện nay Tam Tinh đang đứng trước sự cạnh tranh rất gay go và ác liệt đối với các hóng mỏy tớnh Đông Nam á đang tràn ngập trên thị trường nội địa. Đây là điều mà ban lónh đạo của Cụng ty Tam Tinh đang trăn trở nhất hiện nay, làm sao để tỡm ra hướng đi mới để giành lấy ưu thế về công ty. Đây là vấn đề nóng bỏng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. Qua quá trỡnh thực tập ở Phũng Kinh doanh của cụng ty, tụi đó tập trung đi sâu vào nghiên cứu một số vấn đề về khả năng cạnh tranh mỏy tớnh và cỏc thiết bị văn phũng của cụng ty Tam Tinh. Và mong muốn được góp sức mỡnh trong việc tỡm ra cỏc biện phỏp tốt nhất để nâng cao sức cạnh tranh cho các loại máy tính và thiết bị văn phũng của công ty để công ty có thể kinh doanh thành công mặt hàng này trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

    Vỡ vậy tụi đó quyết định chọn đề tài là: “Giải phỏp nõng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh mỏy tớnh và thiết bị văn phũng của cụng ty Tam Tinh“.

    Mục đích nghiên cứu là để nhằm nghiên cứu khả năng cạnh tranh cỏc mặt hàng mỏy tớnh và thiết bị văn phũng của công ty trên thị trường từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm này của công ty Tam Tinh.

    Chuyên đề bao gồm 3 chương:

    Chương I: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại.

    Chương II: Thực trạng cạnh tranh và nõng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phũng của cụng ty TNHH Tam Tinh hiện nay.

    Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cỏc thiết bị văn phũng và mỏy tớnh của cụng ty Tam Tinh trong thời gian tới.



    CHƯƠNG I:

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI


    I. CẠNH TRANH VÀ TÍNH TẤT YẾU PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.

    I.1. khỏi niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.

    I.1.1. khỏi niệm về cạnh tranh.

    Khái niệm cạnh tranh đó được trỡnh bày bởi rất nhiều tỏc giả. Tựy theo từng giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế mà cạnh tranh được hiểu theo các khía cạnh khác nhau. Dưới thời kỡ Chủ nghĩa Tư bản phát triển Mác đó quan niệm rằng: “ Cạnh tranh Chủ nghĩa Tư bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Cơ sở của cạnh tranh là chế độ tư hữu, chế độ tư hữu đẻ ra cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau, “ cá lớn nuốt cá bé “. Dưới Chủ nghĩa Tư bản do có chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất cho nên tất yếu có cạnh tranh. Chủ nghĩa Tư bản phát triển đến đỉnh điểm sang chủ ngĩa đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay kinh tế thế giới đó đi dần vào quỹ đạo của sự ổn định với xu hướng chủ đạo là hội nhập giữ các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trường có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước thỡ khỏi niệm cạnh tranh đó mất hẳn tính giai cấp và tính chính trị nhưng về bản chất thỡ nú khụng thay đổi: “ Cạnh tranh là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong kinh doanh để đạt được mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp đó. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một điều kiện, là yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trường và động lực tăng năng xuất lao động Nghiên cứu vấn đề này Mác đó phỏt hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản: Quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn giữa cỏc ngành. Nếu ngành nào, lĩnh vực nào cú tỷ suất lợi nhuận cao sẽ cú nhiều người để ý và tham gia, ngược lại những ngành nào , lĩnh vực nào mà có tỷ suất lợi nhuận thấp thỡ cú sự thu hẹp về quy mụ hoặc sự rỳt lui của cỏc nhà đầu tư . Tuy nhiên sự tham gia hay rút lui của các nhà đầu tư không dễ dàng một sớm một chiều là có thể thực hiện được mà đó là cả một quá trỡnh lõu dài đũi hỏi phải cú sự tớnh toỏn kỹ lưỡng. Sản xuất hàng hóa càng phát triển, hàng hóa bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng đông thỡ cạnh tranh càng gay gắt. Kết quả của sự cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và giữ lại những doanh nghiệp làm ăn tốt.

    I.1.2. Khả năng cạnh tranh.

    Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển được trên thị trường là nhờ nó có khả năng cạnh tranh cao. Khả năng cạnh tranh được hiểu theo một số quan điểm sau của các nhà nghiên cứu kinh tế:

    Quan điểm 1: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bỡnh ( AVC ) thấp hơn giá của nó trên thị trường.

    Quan điểm 2: Khả năng cạnh tranh là khả năng cung cấp sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó.

    Quan điểm 3: Khả năng cạnh tranh là khả năng giành giật và duy trỡ thị phần trờn thị trường vơi lợi nhuận nhất định.

    Như vậy có thể đúc kết rằng: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trỡ vị trớ của nú một cỏch lõu dài và cú ý chớ trờn thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỉ lệ lợi
     
Đang tải...