Luận Văn Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp nâng cao hoạt động tíndụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Namchi nhánh Hà Nội

    LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế của các nước trên thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đều vận động trong mối tương quan chặt chẽ, do đó, thương mại quốc tế cũng ngày càng mở rộng không ngừng, nhu cầu hàng hoá dịch vụ đang trở thành nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà mỗi doanh nghiệp không thể lúc nào cũng đáp ứng được đủ tiền để thanh toán hàng nhập khẩu hoặc có đủ vốn để mua nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, từ đó nảy sinh nhu cầu tài trợ. Có thể tài trợ bằng hai cách: một là tài trợ giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và hai là tài trợ của các ngân hàng thương mại (NHTM) cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, xuất nhập khẩu là một lĩnh vực kinh doanh thường có quy mô lớn, rủi ro cao, đòi hỏi sự chuyên môn hóa về nghiệp vụ cao, việc tài trợ lẫn nhau của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là việc rất khó thực hiện. Do đó, tài trợ của các NHTM đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu.
    Thực tế hiện nay cho thấy các NHTM nói chung cũng như Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội (EIB Hà Nội) nói riêng mặc dù đã chú trọng tới hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, song vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về vốn từ phía các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đây là lý do mà em chọn để tài :
    ”Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội”
    Dựa trên những lý luận cơ bản về tín dụng xuất nhập khẩu của NHTM, chuyên đề phân tích thực trạng và đưa ra những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động này tại chi nhánh. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại EIB Hà Nội.

    Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương như sau:
    Chương I : Những vấn đề cơ bản về tín dụng xuất nhập khẩu
    Chương II : Thực trạng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu chi nhánh Hà Nội (EIB Hà Nội)
    Chương III : Một số giải pháp mở rộng nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu tại EIB Hà Nội

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I.Lý luận chung về tín dụng xuất nhập khẩu. 3
    1.1. Khái quát về tín dụng xuất nhập khẩu. 3
    1.1.1. Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu. 3
    1.1.2. Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu. 4
    1.1.3. Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu. 5
    1.1.4. Vai trò của tín dụng xuất nhập khẩu. 7
    1.1.5. Rủi ro trong tín dụng xuất nhập khẩu: 10
    1.2. Các hình thức tín dụng trong tín dụng xuất nhập khẩu. 12
    1.2.1. Tài trợ xuất khẩu. 12
    1.2.2. Tài trợ nhập khẩu. 17
    1.3. Quy trình thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu. 20
    1.3.1. Thủ tục tài trợ. 20
    1.3.2. Cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ: 21
    1.3.3. Cán bộ tín dụng lập tờ trình. 21
    1.3.4. Giải ngân. 22
    1.3.5. Kiểm tra và xử lý nợ vay. 22
    1.3.6. Tính lãi – Thu lãi – Thu nợ - Gia hạn nợ. 22
    1.3.7. Thanh lý hợp đồng tín dụng. 23
    1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng xuất nhập khẩu. 23
    1.4.1. Chính sách của Nhà nước. 23
    1.4.2. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, pháp lý. 25
    1.4.3. Năng lực của bản thân doanh nghiệp. 26
    1.4.4. Năng lực của bản thân Ngân hàng. 28
    Chương II.Thực trạng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu chi nhánh Hà Nội (EIB Hà Nội) 31
    2.1. Khái quát về EIB Hà Nội 31
    2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển. 31
    2.1.2. Khái quát tình hình kinh doanh của EIB Hà Nội 34
    2.2. Thực trạng nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu tại EIB Hà Nội 42
    2.2.1. Quy chế hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại EIB Hà Nội 42
    2.2.2. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu tại EIB Hà Nội 43
    2.2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại EIB Hà Nội 49
    2.3. Những kết quả đạt được và một số hạn chế. 57
    2.3.1. Những kết quả đạt được. 57
    2.3.2. Một số hạn chế. 59
    2.3.3. Nguyên nhân. 60
    Chương III.Một số giải pháp mở rộng nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu tại EIB Hà Nội 63
    3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh XNK của Việt Nam trong thời gian tới 63
    3.2. Phương hướng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của EIB Hà Nội 64
    3.3. Một số giải pháp. 64
    3.3.1. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. 64
    3.3.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. 65
    3.3.3. Thực hiện chính sách Marketing hỗn hợp. 67
    3.3.4. Nâng cao chất lượng cán bộ và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 69
    3.3.5. Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 70
    3.3.6. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng. 71
    3.4. Một số kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 72
    3.4.1. Kiến nghị đối với Hội sở Trung Ương EIB Việt Nam 72
    3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước. 72
    3.4.3. Kiến nghị đối với Chính phủ. 73
    KẾT LUẬN 75
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
     
Đang tải...