Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đối với hộ sản xuất kinh doanh


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN


    I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH (SXKD)

    1. KHÁI NIỆM HỘ SXKD

    2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH

    2.1. Hộ SXKD về cơ bản là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng

    2.2. Hộ là chủ thể sản xuất - kinh doanh với số lượng đông

    2.3. Hộ SXKD được hình thành theo những đặc điểm tự nhiên rất đa dạng

    2.4. Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất của kinh tế hộ SXKD biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ và thị trường

    2.6. Hộ SXKD có đối tượng sản xuất hết sức phức tạp và đa dạng, quá trình sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ và ngoài hoạt động nông nghiệp còn có thể tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp dưới nhiều mức độ khác nhau

    2.6. Kinh tế hộ SXKD hiện nay chủ yếu chịu sự chi phối của Bộ Luật Dân sự (trừ những trường hợp có yêu cầu đăng kí kinh doanh) khiến việc quản lý chưa thực sự đồng nhất

    2.7. Về tính pháp lý và khả năng tài chính của hộ

    3. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ HỘ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

    3.1 . Kinh tế hộ góp phần tích cực vào công cuộc chuyển từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hóa

    3.2. Kinh tế hộ góp phần dẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn - mục tiêu chiến lược của nước ta

    3.3. Kinh tế hộ đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

    3.4 Kinh tế hộ nâng cao hiệu quả sử dụng lao động nông thôn, giải quyết tích cực vấn đề việc làm cho toàn xã hội

    3.5. Kinh tế hộ góp phần giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn

    II. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ SXKD

    1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (TDNH)

    1.1. Khái niệm

    1.2. Phân loại

    1.2.1. Phân loại theo thành phần kinh tế

    1.2.2. Phân loại theo mục đích cho vay

    1.2.3. Phân loại theo thời hạn cho vay

    2. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ SXKD

    2.1. TDNH đáp ứng nhu cầu vốn của hộ SXKD

    2.2. TDNH giúp vấn đề việc làm được giải quyết một cách tích cực

    2.3. TDNH giúp phát triển các làng nghề truyền thống, ngành nghề mới

    2.4. Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và ổn định sản xuất

    2.5. TDNH giúp giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội

    2.6. TDNH đưa tiến bộ khoa học, công nghệ mới vào từng hộ SXKD

    3. YÊU CẦU CỦA HỘ SXKD ĐỐI VỚI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

    III. HIỆU QUẢ CỦA TDNH ĐỐI VỚI HỘ SXKD

    1. QUAN ĐIỂM VỀ HIỆU QUẢ CỦA TDNH ĐỐI VỚI HỘ SXKD

    1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hộ SXKD trong quan hệ TDNH

    1.1.1. Khả năng sử dụng vay vốn của hộ SXKD

    1.1.2. Rủi ro trong hoạt động SXKD của hộ

    1.1.3. Những quy định, chính sách hỗ trợ hộ SXKD vay vốn

    1.1.4.Tài sản đảm bảo

    1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TDNH

    1.2.1. Trình độ của cán bộ tín dụng

    1.2.2. Thông tin tín dụng

    1.2.3.Chính sách tín dụng

    1.2.4. Quy trình tín dụng

    1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả TDNH đối với hộ SXKD

    2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TDNH ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ SXKD

    2.1. Chỉ tiêu định tính

    2.2. Các chỉ tiêu định lượng

    2.2.1. Tỷ lệ dư nợ của kinh tế hộ

    2.2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn (NQH) của kinh tế hộ

    2.2.3. Tỷ lệ hộ có quan hệ vay vốn với Ngân hàng

    2.2.4. Doanh số cho vay bình quân một hộ

    2.2.5. Các chỉ tiêu khác

    IV. CÁC VĂN BẢN CHÍNH SÁCH HỖ CHỢ VÀ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TDNH ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ

    1. Về nguồn vốn cho vay

    2. Về đối tượng cho vay

    3. Về điều kiện vay vốn

    4. Về thời hạn cho vay

    5. Về thể loại cho vay

    6. Về mức cho vay

    7. Về bộ hồ sơ cho vay

    8. Về bảo đảm tiền vay

    9. Về phương thức cho vay hộ SXKD

    9.1.Cho vay trực tiếp đối với hộ sản xuất

    9.2.Cho vay hộ sản xuất thông qua khâu trung gian

    10. Về lãi suất cho vay

    11. Về xử lý rủi ro


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SXKD CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG (NHNO HUYỆN LỤC NAM)

    I. KHÁI QUÁT VỀ NHNO HUYỆN LỤC NAM

    1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LỤC NAM

    1.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội

    1.2. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện

    2. NGÂN HÀNG NO &PTNT HUYỆN LỤC NAM

    2.1. Quá trình hình thành và phát triển

    2.2. Kết quả hoạt động của ngân hàng những năm gần đây

    2.2.1. Kết quả chung

    2.2.2. Kết quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

    3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO HUYỆN LỤC NAM

    3.1. Những mặt tích cực

    3.1.1. Công tác huy động vốn

    3.2.2. Những hạn chế, tồn tại

    II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo HUYỆN LỤC NAM ĐỐI VỚI HỘ SXKD.

    1. MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘ SXKD VÀ NHNo HUYỆN LỤC NAM

    2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ SXKD NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

    2.1. Diễn biến dư nợ của kinh tế hộ

    2.1.1. Cơ cấu dư nợ theo phương pháp cho vay

    2.1.2. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng vay vốn là hộ SXKD

    2.1.3. Cơ cấu dư nợ kinh tế hộ theo thời hạn vay vốn

    2.1.4. Cơ cấu dư nợ theo cơ sở pháp lý cho vay

    2.2. Hiệu quả sử dụng vốn TDNH của hộ SXKD

    2.2.1. Tình hình nợ quá hạn của kinh tế hộ

    2.2.2. Hiệu quả vốn tín dụng đối với hộ SXKD

    III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY HỘ SXKD CỦA NHNo HUYỆN LỤC NAM

    1.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

    1.1. Về phía hộ SXKD

    1.2. Về phía Ngân hàng

    2. NHỮNG MẶT TỒN TẠI

    2.1. Về phía hộ SXKD

    2.2. Về phía Ngân hàng

    3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI TRÊN

    3.1. Về thức trạng các hộ vay vốn

    3.2. Về cơ chế nghiệp vụ của Ngân hàng

    3.3. Quản lý của các cấp chính quyền địa phương


    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LỤC NAM ĐỐI VỚI HỘ SXKD

    I. NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HỘ SXKD

    1. Chủ động nâng cao trình độ của bản thân về kinh tế - chính trị - xã hội

    2. Chủ động tiếp cận và tìm hiểu về hình thức vốn TDNH

    3. Thực hiện có ý thức trách nhiệm cao những thủ tục, quy định trong vay vốn của ngân hàng

    4. Giải pháp với hộ nghèo

    5. Tích cực tham gia sinh hoạt tại các tổ chức hội trên địa bàn

    6. Trong quá trình SXKD và tiêu dùng phải chủ động tiết kiệm, tăng tích luỹ vốn của hộ

    7. Hộ SXKD kinh doanh phải có lối sống và sinh hoạt lành mạnh

    8. Các giải pháp khác

    II. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỤC NAM

    III. ĐỐI VỚI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG, NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

    1. Đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

    2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

    3. ĐỐI VỚI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

    3.1. Đối với chính quyền cấp Tỉnh và cấp Huyện

    3.2. Đối với chính quyền các xã

    KẾT LUẬN
     
Đang tải...