Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng công trình 510

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng công trình 510


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU i
    1. Sự cần thiết của đề tài 1
    2. Đối tượng nghiên cứu 1
    3. Phạm vi nghiên cứu . 2
    4. Phương pháp nghiên cứu . 2
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
    6. Cấu trúc luận văn . 2
    CHƯƠNG I . 3
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC
    DOANH NGHIỆP HIỆN NAY . 3
    1.1. Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp 3
    1.1.1. Vốn là gì? . 3
    1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của vốn . 5
    1.1.3. Phân loại vốn 6
    1.1.3.1 Phân loại theo đặc điểm luân chuyển của vốn 6
    1.1.3.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành 10
    1.1.3.3 Phân loại theo thời gian hoạt động và sử dụng vốn . 11
    1.1.3.4 Phân loại vốn theo phạm vi huy động và sử dụng vốn . 11
    1.1.4. Vai trò của vốn đối với hoạt động SXKD của DN trong điều kiện nền kinh
    tế thị trường hiện nay . 12
    1.2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 13
    1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn . 13
    1.2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 15
    iii
    1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 16
    1.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sửdụng vốn của DN 16
    1.2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận . 17
    1.2.4. Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của DN . 18
    1.2.4.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ 18
    1.2.4.2 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 18
    1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn 19
    CHƯƠNG II 22
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
    DỰNG CÔNG TRÌNH 510 . 22
    2.1. Giới thiệu chung về công ty 22
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 22
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty . 23
    2.1.2.1 Chức năng của công ty 23
    2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty 24
    2.1.3. Tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty 24
    2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý . 24
    2.1.3.2 Tổ chức sản xuất . 31
    2.1.4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty có ảnh hưởng tới việc sử dụng
    vốn . 31
    2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm qua 33
    2.2.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 35
    2.2.2. Thực trạng công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty
    . 40
    2.2.2.1 Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty . 41
    iv
    2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty 42
    2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 44
    2.2.3.1 Cơ cấu vốn lưu động . 45
    2.2.3.2 Tình hình thanh toán của công ty . 50
    2.2.3.3Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 51
    2.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 54
    2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 55
    2.3.1. Những kết quả đạt được 55
    2.3.1.1 Về vốn cố định 55
    2.3.1.2 Về vốn lưu động 55
    2.3.2. Những mặt tồn tại . 56
    2.3.2.1 Về vốn cố định 57
    2.3.2.2 Về vốn lưu động 57
    CHƯƠNG III 60
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI
    CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 510 60
    3.1. Định hướng hoạt động của công ty . 60
    3.2 Một số giải pháp chủ yếu . 61
    3.2.1 Giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 61
    3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 63
    3.2.2.1 Ứng dụng đòn bẩy kinh doanh vào công ty 63
    3.2.2.2 Tiến hành quản lý chặt chẽ TSCĐ . 64
    3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 66
    3.2.3.1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn SXKD . 66
    v
    3.2.3.2 Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu 69
    3.2.3.3 Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho . 70
    3.2.3.4 Phân tích tình hình tài chính công ty định kỳ . 71
    3.3 Một số kiến nghị 71
    3.3.1 Về phía Nhà nước 71
    3.3.2 Về phía doanh nghiệp 73
    KẾT LUẬN . 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75
    vi
    DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT
    BCTC : Báo cáo tài chính
    CSH : Chủ sở hữu
    DN : Doanh nghiệp
    ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn
    LN : Lợi nhuận
    SXKD : Sản xuất kinh doanh
    TSCĐ : Tài sản cố định
    TSLĐ : Tài sản lưu động
    Trđ : Triệu đồng
    VCĐ : Vốn cố định
    VKD : Vốn kinh doanh
    VLĐ : Vốn lưu động
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009-2011 .34
    Bảng 2.2 : Cơ cấu tài sản của công ty năm 2009 –2011 .36
    Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2009 –2011 .39
    Bảng 2.4 : Cơ cấu vốn cố định của công ty .41
    Bảng 2.5 : Tỷ suất tài trợ vốn cố định của công ty 42
    Bảng 2.6 : Hiệu quả sử dụng vốn cố định 43
    Bảng 2.7 : Hệ số sinhlời của vốn cố định 44
    Bảng 2.8 : Cơ cấu vốn lưu động của công ty .46
    Bảng 2.9 : Tình hình thanh toán của công ty .50
    Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty . 51
    Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty .54
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài
    Một lý do mà mọi người dễ dàng thống nhất là, để tiến hành SXKD thì một
    yếu tố không thể thiếu được là phải có vốn. Có hai nguồn vốn: vốn tự có và vốn đi
    vay, vậy quản trịvà điều hành về tỷ lệ giữa hai loại vốn này như thế nào là hợp lý
    và có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
    các DN Việt Nam đang là vấn đề bức xúc mà các nhà quản lý DN quan tâm. Trong
    nhiều diễn đàn và trong công luận ở nước ta, người ta bàn rất nhiều về vấn đề vốn
    của DN, chủ yếu là vốn vay Ngân hàng. Tình trạng khó khăn trong kinh doanh của
    DN, lợi nhuận thấp, hàng hoá tiêu thụ chậm, không đổi mới dây chuyền sản xuất .
    Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá thì việc một quốc gia có
    hội nhập vào nền kinh tế thế giới hay không và hội nhập ở mức độ nào sẽ cơ bản
    phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các DN sở tại. Khả năng cạnh tranh là
    nguồn năng lực thiết yếu để DN tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh
    tế. Mặt khác, những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của DN như: Vốn kinh
    doanh của DN, vốn tự có . trình độ kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý, kỹ năng
    cạnh tranh, bộ máy tổ chức sản xuất, lợi nhuận. Để đạt được yêu cầu đó thì vấn đề
    đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn
    vốn của mình?
    Vì những lý do trên em chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
    vốn ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn tập trung
    đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận về vốn, từ đó đề xuất giải
    pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho DN, ngoài ra còn đáp ứng được yêu cầu lý
    luận và thực tiễn hiện nay.
    2. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiệuquả sử dụng vốn công ty cổ
    phần và cụ thể là hiệu quả sử dụng vốn công ty cổ phần XDCT 510.
    2
    3. Phạm vi nghiên cứu
    Báo cáo tài chính 3 năm 2009, 2010, 2011 của công ty nhằm phân tích, đánh
    giá thực trạng sử dụng vốn của DN.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Định tính: Bằng phương pháp thống kê, mô tả, so sánh lượng vốn sử dụng
    của công ty qua 3 năm.
    -Định lượng: Lập bảng tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Luận văn góp phần vào lý luận một cáchcó hệ thống của việc xây dựng giải
    pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho DN.
    Đưa ra giải pháp nhằm xây dựng được giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
    vốn cho công ty và có thể vận dụng phương pháp này cho các công ty cổ phần khác
    tại Việt Nam hiện nay.
    6. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương
    Chương I: Cơ sở lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các DN hiện
    nay.
    Chương II: Thực trạng hoạt động sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng
    công trình 510
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công
    ty cổ phần xây dựng công trình 510
    3
    CHƯƠNG I
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC
    DOANH NGHIỆP HIỆN NAY
    1.1. Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp
    1.1.1. Vốn là gì?
    Để hoạt động SXKD của các DN thực sự có hiệu quả thì điều đầu tiên mà
    các DN quan tâm và nghĩ đến là làm thế nào để có đủ vốn và sử dụng nó như thế
    nào để đem lại hiệu quả cao nhất. Vậy vấn đề đặt ra ở đây -Vốn là gì? Các DN cần
    bao nhiêu vốn thìđủ cho hoạt động SXKDcủa mình.
    Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn. Vốn trong các DN là một quỹ
    tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho SXKD, tức là mục đích tích
    luỹ chứ không phải mục đích tiêu dùng như một vài quỹ tiền tệ khác trong các DN.
    Đứng trên các giác độ khác nhau ta có cách nhìn khác nhau về vốn.
    Khi nghiên cứu đi từ các yếu tố sản xuất, trong tác phẩm “Tưbản”, Marx cho
    rằng vốn đã được khái quát hoá thành phạm trù tư bản trong đó nó đem lại giá trị
    thặng dư và là “một đầu vào của quá trình sản xuất”. Định nghĩa về vốn đó có một
    tầm khái quát lớn vì nó bao quát vì nó bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của
    vốn. Bản chất của vốn chính là giá trị cho dù nó có thể được biểu hiện dưới nhiều
    hình thức khác nhau : nhà cửa, tiền của, Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư vì
    nó tạo ra sự sinh sôi về giá trị thông qua các hoạt động SXKD. Tuy nhiên, do hạn
    chế về trình độ kinh tế lúc bấy giờ, Marx đã chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong khu
    vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có kinhdoanh sản xuất vật chất mới tạo ra giá
    trị thặng dư cho nền kinh tế.
    Còn Paul A.Samuelson, một đại diện tiêu biểu của học thuyết kinh tế hiện
    đại cho rằng: Đất đai và lao động là các yếu tố ban đầu sơ khai, còn vốn và hàng
    hoá vốn là yếu tố kết quả của quá trình sản xuất. Vốn bao gồm các loại hàng hoá lâu
    bền được sản xuất ra và được sử dụng như các đầu vào hữu ích trong quá trình sản
    xuất sau đó.
    4
    Một số hàng hoá vốn có thể tồn tại trong vài năm, trong khi một số khác có
    thể tồn tại trong một thế kỷ hoặc lâu hơn. Đặc điểm cơ bản nhất của hàng hoá vốn
    thể hiện ở chỗ chúng vừa là sản phẩm đầu ra, vừa là yếu tố đầu vào của quá trình
    sản xuất.
    Trong cuốn “kinh tế học” của David Begg, vốn là phạm trù bao gồm: vốn
    hiện vật và vốn tài chính DN. Vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá để sản xuất ra các
    hàng hoá khác. Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của DN. Ở đây tác giả đó
    đồng nhất vốn với tài sản của DN. Tuy nhiên, thực chất vốn của DN là biểu hiện
    bằng tiền của tất cả tài sản của DN xây dựng trong SXKD. Vốn của DN được phản
    ánh trong bảng cân đối kế toán của DN. Bất cứ DN nào cũng cần phải có một lượng
    vốn nhất định để thực hiện những khoản đầu tư cần thiết như chi phí thành lập DN,
    mua sắm nguyên vật liệu, trả lãi vay, nộp thuế đảm bảo tính liên tục cho quá trình
    SXKD cũng như hoạt động tái sản xuất mở rộng của DN. Vốn đưa vào SXKD có
    nhiều hình thái vật chất khác nhau, sự kết hợp giữa chúng tạo ra sản phẩm hàng hoá,
    dịch vụ. Việc tiêu thụ các sản phẩm này trên thị trường tạo ra doanh thu phải đảm
    bảo bù đắp được chi phí bỏ ra và có lãi, làm cho số tiền ban đầu tăng lên qua hoạt
    động SXKD. Quá trình này diễn ra liên tục bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của
    DN.
    Còn một số quan điểm khác, điển hình như: vốn là khoản tích luỹ dưới
    dạng tiền tệ, là phần thunhập có nhưng chưa được dùng. Về mặt hiện vật vốn được
    chia thành hai phần: VCĐ và vốn tồn kho là các tư liệu sản xuất trong khu vực sản
    xuất hay nhập bán quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định mà lãi suất
    chính là giá cả của nó. Chính nhờ có sự tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng nên
    vốn có thể lưu chuyển trong đầu tư kinh doanh và sinh lời cao.
    Đứng trên góc độ của DN, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ bản
    kết hợp sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình SXKD. Vốn
    tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất của DN, từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến
    chu kỳ sản xuất cuối cùng trong suốt thời gian tồn tại của DN.
    5
    Tóm lại, có rất nhiều quan điểm về vốn, tuy nhiên trong pham vi luận văn
    này, khái niệm vốn được hiểu một cách khái quát như sau:
    Vốn là hình thái giá trị biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản, vật tư
    dùng trong SXKD của doanh nghiệp.
    Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản
    xuất hàng hoá. Vốn là tiền, nhưng tiền chưa hẳn là vốn, tiền trở thành vốn khi nó
    hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lưu thông. Có rất nhiều khái niệm, thuật ngữ xung
    quanh và có liên quan tới vốn. Trong các bản báo cáo tài chính ở các doanh nghiệp
    thường có mục Nguồn vốn và Vốn chủ sở hữu. Hay ngay trong khái niệm vốn thuộc
    sở hữu của doanh nghiệp cũng có các thuật ngữ: Vốn pháp định, vốn điều lệ, vốn tự
    có Tuy nhiên ở đây, chúng ta sẽ đề cập đến khái niệm vốn theo cách hiểu chung
    nhất như trên để tiến hành tìm hiểu và phân tích.
    1.1.2. Các đặc trưngcơ bản của vốn
    Để có thề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các nhà quản lý DN cũng cần
    phải nắm vững các đặc trưng cơ bản của vốn, bao gồm:
    -Vốn đại diện cho một lượng tài sản: Chẳng hạn, vốn được biểu hiện bằng
    giá trị của những tài sản vô hình và hữu hình (đất đai, nhà cửa, máy móc, bản quyền
    phát minh sang chế, )
    -Vốn được vận động để sinh lời: Vốn là biểu hiện bằng tiền nhưng đó không
    phải là đồng tiền nằm yên một chỗ, mà nó phải được vận động để sinh lời. Trong
    quá trình vận động vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm xuất phát và
    điểm cuối cùng của quá trình luân chuyển phải là giá trị, là tiền với giá trị lớn hơn
    để đảm bảo có lãi.
    -Vốn phải được tích tụ tập trung tới một lượng nhất định mới có thể đáp ứng
    được nhu cầu SXKD và phát huy được tác dụng. Vì thế, trong quá trình đầu tư và
    hoạt động kinh doanh, các DN không những phải khai thác vốn tiềm năng mà còn
    phải tìm phương thức thu hút tập trung vốn từ các nguồn khác: vốn liên doanh, vốn
    vay các tổ chức tín dụng, phát hành chứng khoán,
    -Vốn có giá trị về thời gian: Trong nền kinh tế thị trường do ảnh hưởng của


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Bài giảng phân tích tài chính
    Bài giảng tài chính doanh nghiệp I, II
    Bảng cân đối kế toán công ty năm 2009-2011
    Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2009-2011
    Biên bản đại hội cổ đông tháng 6 năm 2012
    Khóa luận của các anh chị năm trước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...