Tiểu Luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sự dụng phương thức gia công xuất khẩu cho ngành giày da Việt Nam.”

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    273687041"
    Đây là bài tiểu luận xuất sắc của lớp mình môn Kinh tế và phân tích hoạt động ngoại thương HK 2010 đã được cô Võ Thanh Thu - giảng viên ĐHKT TPHCM chấm
    Nhóm đề tài 2: Phương thức xuất khẩu
    Chúc bạn thu được những kiến thức bổ ích.


    273687041" MỤC LỤC 1
    273687042" LỜI MỞ ĐẦU 3
    273687043" 1.Lý do chon đề tài: 3
    273687044" 2.Mục tiêu nghiên cứu. 4
    273687045" 3.Đối tượng nghiên cứu. 4
    273687046" 4.Phương pháp nghiên cứu. 4
    273687047" 5.Tóm tắt nội dung nghiên cứu. 4
    273687048" CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
    273687049" 1.1KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG. 5
    273687050" 1.1.1Khái niệm. Các hình thức gia công xuất khẩu. 5
    273687051" 1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức gia công xuất khẩu. 6
    273687052" 1.2 NHỮNG KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM . 13
    273687053" 1.2.1Bài học từ Trung Quốc. 13
    273687054" 1.2.2Bài học từ Hàn Quốc. 15
    273687055" 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 17
    273687056" CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NGÀNH GIÀY DA VIỆT NAM . 18
    273687057" 2.2.SƠ LƯỢC NGÀNH GIÀY DA VIỆT NAM. 18
    273687058" 2.2.1.Những đặc điểm và cột mốc đáng nhớ. 18
    273687059" 2.2.1.1 Những cột mốc đáng nhớ: 18
    273687060" 2.2.1.2 Đặc điểm của ngành da giày Việt Nam : 20
    273687061" 2.2.2 Vai trò của ngành giày da trong nền kinh tế Việt Nam. Vị trí trên trường quốc tế. 23
    273687062" 2.2.3.1. Vai trò của ngành giày da trong nền kinh tế Việt Nam. 23
    273687063" 2.2.3.2. Vị trí trên trường quốc tế : 25
    273687064" 2.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DA VIỆT NAM . 28
    273687065" 2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu. 28
    273687066" 2.3.2. Thị trường xuất khẩu: 32
    273687067" 2.4 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ: 39
    273687068" 2.4.1. Những thành công : 39
    273687069" 2.4.2. Những hạn chế : 41
    273687070" 2.2.2 Nhân tố khách quan. 44
    273687071" 2.2.2.2 Thị trường EU: 44
    273687072" 2.2.2.3 Thị trường Mỹ. 45
    273687073" 2.2.2.4 Những nhân tố khách quan từ trong nước. 46
    273687074" 2.2.2.5 Nhân tố chủ quan. 47
    273687075" CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU CHO NGÀNH GIÀY DÉP 49
    273687076" 3.1 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 49
    273687077" 3.2 GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM . 50
    273687078" KẾT LUẬN 51
    273687079" PHỤ LỤC 52
    273687080" TÀI LIỆU THAM KHẢO273687080" 54

    LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chon đề tài:

    Giày da là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong hơn 5 năm qua giá trị kim ngạch của ngành luôn đạt trên 3tỷ USD, đã vượt qua 4tỷ trong hai năm 2008 và 2009 chiếm hơn 5% giá trị xuấ khẩu cả nước. Xét về kinh nghiệm ngoại thương, giày dép cũng là mặt hàng lâu năm với hơn 20 năm xuất khẩu đem về ngoại tệ cho nước nhà. Nhưng thực trạng chỉ ra rằng, doanh thu cao nhưng suất sinh lời thấp. Nguyên nhân là ở đâu? Có quan điểm cho rằng ngành giày dép “lấy công làm lãi”, giá trị xuất khẩu tuy cao nhưng giá trị gia tăng thấp, nguyên nhân chính là sự phụ thuộc quá lớn (hơn 60% giá trị sản phẩm) vào nguồn nguyên liệu, phải nhập khẩu. Và theo quan điểm này, giải pháp để tăng giá trị xuất khẩu ngành phải nổ lực xây dựng phát triển ngành công nghiệp hổ trợ, ngành sản xuất nguyên phụ liệu. Cũng có quan điểm cho rằng, Việt Nam với lợi thế so sánh về nguồn nhân lực, nên tập trung phát triển phân khúc đang có trong chuỗi cung ứng sản phẩm giày dép của thế giới. Có thể nói, mỗi quan điểm, mỗi nhận định đều có những lý lẽ thuyết phục và đâu là sự lựa chọn tốt hơn đó thật sự là câu hỏi lớn.
    Chúng tôi, nhóm sinh viên kinh tế, cùng chung một mục tiêu, tìm ra giải pháp nâng cao giá trị xuất khẩu cho ngành giày dép Việt Nam. Nhưng do hạn chế về kiến thức, chúng tôi giải quyết vấn đề ở góc độ nhỏ hơn, tập trung vào việc sử dụng phương thức xuất khẩu. Ngành xuất khẩu giày da hơn 70% sử dụng phương thức gia công xuất khẩu. Trong tình hình hiện nay, việc hiệu suất vận dụng phương thức này vẫn chưa cao, nó ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp. Và cũng chính lý do đó, chúng tôi đã chọn đề tài “ giải pháp nâng cao hiệu quả sự dụng phương thức gia công xuất khẩu cho ngành giày da Việt Nam.”
    Rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài được tốt hơn cũng như để chúng tôi rút kinh nghiệm cho những nghiên cứu sau. Xin chân thành cám ơn!
    2.Mục tiêu nghiên cứu

    Với mục tiêu chính là tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương thức gia công xuất khẩu cho ngành giày da, chúng tôi đề ra 3 mục tiêu thứ cấp sau :
    +Xác định được hạn chế hiện nay của ngành giày da
    +Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phương thức gia công của ngành
    +Học tập kinh nghiệm của các quốc gia khác.
    3.Đối tượng nghiên cứu

    Đối tượng chính được nghiên cứu là việc sử dụng phương thức gia công xuất khẩu của ngành giày da Việt Nam. Nó được đặt trong mối quan hệ, chịu sự tác động của các yếu tố vĩ mô và vi mô. Do đó, đối tượng cần nghiên cứu được xem xét thêm là mối quan hệ giữa đối tượng chính và các yếu tố khách quan chủ quan của môi trường mà nó bị chi phối.
    4.Phương pháp nghiên cứu

    Sử dụng 2 phương pháp chính
    -Phân tích thông kê để tìm ra những thành công và hạn chế
    -Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố môi trường và đối tượng chính được nghiên cứu nhằm dự đoán các tác dộng tiêu cực hoặc tích cực
    5.Tóm tắt nội dung nghiên cứu

    Đề tài tập trung tìm hiểu và phân tích những nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến hoạt động gia công xuất khẩu của ngành giày dép Việt Nam. Thông qua đó rút ra những kết luận và đưa ra giải pháp nhằm khắc phục vấn đề biết khó khăn thành lợi thế.
    Sau thời gian tìm hiểu, chúng tôi nhận ra rằng hiện nay phương thức gia công xuất khẩu giày dép Việt Nam có 3 vấn đề chính. Một, doanh nghiệp bị động trong việc giải quyết nguồn cầu. Hai, ngành giày dép chủ tập trung vào lợi thế nhân công rẻ, mà đó là lợi thế không bền vững. Ba, qui mô sản xuất nhỏ, không có sự liên kết giữa các doanh nghiệp. Vấn đề thứ nhất sẽ là cơ sở của các vấn đề sau. Và tiếp theo, nó sẽ là động lực cho các doanh nghiệp phải tìm hiểu và giải quyết các vấn đề thứ hai, ba. Điều này được thể hiện rõ trong chương hai. Các giải pháp cho doanh nghiệp sẽ được trình bài trong chương cuối của đề tài . Ngoài ra, vai trò của Nhà nước trong các giải pháp là không thể thiếu. Nhà nước với tư cách là người điều tiết nền kinh tế, phải tiên phong tạo ra môi trường công bằng về lợi ích, chặt chẽ về cơ chế, tất nhiên môi trường phải thỏa mãn tiêu chí hữu dụng để doanh nghiệp có động lực và tin tưởng khi tham gia. Bằng kiến thức có được, chúng tôi cũng có những kiến nghị với chính phủ để hoàn thiện cho những giải pháp cho các doanh nghiệp.
    Để bạn đọc dễ theo dõi chúng tôi xin tóm tắt nội dung chính của các chương:
    Chương I: tìm hiểu lý thuyết về phương thức gia công xuất khẩu. Mục tiêu, phân tích ưu điểm và khuyết điểm của phương thức này
    Chương II : Tìm hiểu về thực trạng của ngành. Mục tiêu, tìm ra những thành công, hạn chế; tìm hiểu các nhân tố thị trường để phân tích tác động đến việc sử dụng phương thức gia công xuất khẩu của ngành giày dép
    Chương III : Những kiến nghị với nhà nước và giải pháp cho các doanh nghiệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...