Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ, sơ ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    2 CƠ CỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 26
    2.3 Tổng quan về các công trình ñã nghiên cứu 34
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1 ðặc ñiểm chung của Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II-Quảng Ninh 36
    3.2 Phương pháp nghiên cứu: 49
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51
    4.1 Thực trạng về hoạt ñộng sản xuất kinh doanh củaCông ty 51
    4.1.1 Kết quả chế biến sản phẩm của Công ty 51
    4.1.2 Kết quả thu mua sản phẩm của Công ty 54
    4.1.3 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty 56
    4.1.4 Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 63
    4.2 Hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Côngty 65
    4.2.1 Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng SXKDcủa Công ty 65
    4.2.2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố ñến hiệu quả sản xuất kinh
    doanh của Công ty 68
    4.2.3 ðánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn ñể nâng cao hiệu
    quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản
    II Quảng Ninh 92
    4.2.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
    doanh tại Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II-Quảng Ninh 97
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
    5.1 Kết luận 111
    5.2. Kiến nghị 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
    PHỤ LỤC 117

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết ñề tài
    Thủy sản là nguồn thực phẩm giầu vitamin, dễ tiêu hóa, có giá trị dinh
    dưỡng cao và có tính biệt dược nên từ lâu sản phẩm thủy sản luôn ñóng vai
    trò quan trọng trong thực ñơn hàng ngày của mỗi giañình người Việt nói
    riêng và tất cả các quốc gia nói chung. ðể ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày
    càng tăng của con người việc chế biến và xuất khẩu thủy sản ñang là chiến
    lược phát triển của mỗi quốc gia có tiềm năng về ngành thủy sản.
    Việt Nam có ñiều kiện tự nhiên rất thuận lợi ñể phát triển ngành thủy
    sản. Có bờ biển dài với tiềm năng vô cùng dồi dào về mặt nước và tài nguyên
    sinh vật biển rất ña dạng
    Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường nước, ta ñã ñạt ñược những
    thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực, ñặc biệt là trong việc phát triển kinh tế -
    mà ngành Thủy sản ñóng vai trò quan trọng và có những bước phát triển
    không ngừng. Các chỉ tiêu chủ yếu ñề ra của ngành thuỷ sản trong chiến lược
    phát triển kinh tế, xã hội ñã hoàn thành vượt mức, ñược xếp vào ngành có tốc
    ñộ tăng trưởng cao và có giai ñoạn ñã ñược ðảng và Nhà nước xác ñịnh là
    ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước. Hàng năm ngành Thủy sản ñem lại cho
    nước ta một khoản kim ngạch ñáng kể và giá trị này tăng nhanh qua các năm.
    Công ty cổ phần xuất khẩu thủy sản II là doanh nghiệp Nhà nước hoạt
    ñộng theo cơ chế thị trường, phương hướng hoạt ñộngcủa doanh nghiệp là
    chế biến các sản phẩm thủy sản ñể phục vụ xuất khẩulà chủ yếu. Trong
    những năm qua các doanh nghiệp ñã ñầu tư nâng cấp hệ thống máy móc thiệt
    bị nhà xưởng lên tới hàng chục tỷ ñồng ñể phục vụ cho sản xuất. ðặc biệt
    công ty ñã ñược ñầu tư dây chuyễn công nghệ cao chochế biến thủy sản xuất
    khẩu tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt.
    Tuy nhiên hiện nay công ty ñang ñứng trước sự cạnh tranh gay gắt với các
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    doanh nghiệp cùng ngành trong tỉnh và các ñịa phương lân cận. Muốn tạo ra
    nguồn nguyên liệu ñầu vào ổn ñịnh cung cấp cho chế biến xuất khẩu ñòi hỏi phải
    có sự liên kết chặt chẽ với các hộ nuôi, doanh nghiệp nuôi trồng và cả các ngư
    dân, doanh nghiệp ñánh bắt không chỉ ở trong tỉnh m à còn phải phát triển các các
    tỉnh miền trung và miền nam. Bên cạnh ñó doanh nghi ệp phải phát triển thị trường
    tiêu thụ, phát triển các mặt hàng có chất lượng caocải tiến công tác quản lý. Áp
    dụng kỹ thuật mới ñể giảm giá thành tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
    ðể các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì việc
    phân tích ñánh giá ñúng thực trạng, chỉ ra những tồn tại và các nhân tố ảnh
    hưởng ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm giúp
    các doanh nghiệp thấy ñược những ñiểm mạnh ñiểm yếucơ sở ñó ñưa ra các
    biện pháp giải pháp khắc phục ñiểm yếu và phát huy những ñiểm mạnh của
    mình ñể ñạt ñược hiệu quả cao hơn trong tương lai
    Từ những thực tiễn trên và ñược sự ñồng ý của doanhnghiệp chúng tôi tiến
    hành nghiên cứu ñề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
    của công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiên chung
    Trên cơ sở ñánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty
    cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
    sản xuất kinh doanh của công ty.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    * Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễnvề các hoạt ñộng
    xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng
    * ðánh giá thực trạng, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
    ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II. Từ ñó tìm những nguyên nhân ảnh hưởng
    ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    * ðinh hướng và ñề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu
    thuỷ sản ñông lạnh của công ty một cách bền vững.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    * ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
    Luận văn nghiên cứu những vấn ñề lý luận, thực tiễnvề hiệu quả sản
    xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II - Quảng Ninh.
    * Phạm vị nghiên cứu của ñề tài
    + Phạm vị về không gian : Công ty cổ phần xuất khẩuthuỷ sản II -
    Quảng Ninh.
    + Phạm vị về nội dung: Hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa Công ty cổ
    phần xuất khẩu thuỷ sản II - Quảng Ninh.
    + Phạm vị về thời gian: Dự kiến ít nhất là 3 năm (2007 - 2009). ðiều tra
    thực trạng năm 2010 và dự báo năm ñến năm 2015
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ CỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế
    2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế
    Hiệu quả là một phạm trù trọng tâm cơ bản của khoahọc kinh tế và
    khoa học quản lý. Hiệu quả là phạm trù phản ánh trình ñộ lợi dụng các nguồn
    lực ñể ñạt ñược kết quả nhất ñịnh. Song việc phân tích, ñánh giá nâng cao
    hiệu quả là một vấn ñề hết sức khó khăn và phức tạpmà nhiều vấn ñề lý luận
    và thực tiễn chưa giải quyết tốt. [Thái Bá Cẩn, 1998]
    Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù phản ánh chất lượng của các
    hoạt ñộng kinh tế. Theo ngành thống kê ñịnh nghĩa thì HQKT là phạm trù
    kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theochiều sâu, phản ánh trình ñộ
    khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lựctrong quá trình sản xuất.
    Nâng cao HQKT là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công
    tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng các hoạt ñộng kinh tế làm
    xuất hiện phạm trù HQKT. Nền kinh tế của mỗi quốc gia ñều phát triển theo
    hai chiều: chiều rộng và chiều sâu, phát triển theochiều rộng là huy ñộng mọi
    nguồn lực vào sản xuất, tăng ñầu tư chi phí vật chất, lao ñộng, kỹ thuật, mở
    mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhàmáy, xí nghiệp. Phát
    triển theo chiều sâu là ñẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
    và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện ñại hoá, tăngcường chuyên môn hoá và
    hợp tác hoá, nâng cao trình ñộ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng
    sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao HQKT.
    HQKT là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chức
    kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của NN. [ðỗ Kim Chung,
    Phạm Vân ðình, 1997]
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    Khái niệm HQKT ñã ñược các tác giả ðỗ Kim Chung, Phạm Vân ðình
    [ðỗ Kim Chung, Phạm Vân ðình, 1997] .bàn ñến. Các tác giả này ñều thống
    nhất cần phân biệt rõ 3 khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật, hiệu
    quả phân bổ các nguồn lực, hiệu quả kinh tế.
    Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể ñạt ñược trên một ñơn vị
    chi phí ñầu vào hay nguồn lực sử dụng cho sản xuất trong ñiều kiện cụ thể về
    kỹ thuật hay công nghệ áp dụng và nông nghiệp. Hiệuquả kỹ thuật ñược áp
    dụng phổ biến trong kinh tế vĩ mô ñể xem xét tình hình sử dụng các nguồn lực
    cụ thể. Hiệu quả này thường ñược phản ánh trong quan hệ các hàm sản xuất.
    Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong ñó cácyếu tố giá sản
    phẩm và giá ñầu vào ñược tính ñể phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên
    một ñơn vị chi phí tăng thêm về ñầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu
    quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính ñến các yếu tố về giá của ñầu vào
    và giá của ñầu ra.
    Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế trong ñó sản xuất ñạt cả hiệu quả
    kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị phải
    tính ñến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực. Chỉ khi nào việc sử dụng
    nguồn lực ñạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệuquả phân bổ thì khi ñó sản
    xuất mới ñạt hiệu quả kinh tế.
    Như vậy: HQKT là những chỉ tiêu ñánh giá kết quả của quá trình sử
    dụng các nguồn lực tự nhiên và con người trong sản xuất kinh doanh của bất
    kỳ một loại hình sản xuất nào. Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất
    hàng hoá luôn luôn quan tâm làm gì và làm như thế nào ñể sản phẩm hàng
    hoá làm ra có giá thành hạ, lợi nhuận thu về tối ña, chiếm lĩnh thị trường một
    cách nhanh nhất.
    2 1.1.2. Các quan ñiểm về hiệu quả kinh tế
    Từ các góc ñộ nghiên cứu kinh tế khác nhau mà các nhà kinh tế ñã ñưa
    ra nhiều quan ñiểm về hiệu quả.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Huỳnh Châu Yến (2006), Phân tích hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh tại
    Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex Luận văn tốt nghiệp ñại học, trường
    ðại học Cần Thơ, Cần Thơ.
    2. Tăng Thị Ngọc Tâm (2006), Phân tích hoạt ñộng xuất khẩu tại công ty
    cổ phần thuỷ sản Cafatex,Luận văn tốt nghiệp ñại học, trường ðại học
    Cần Thơ, Cần Thơ.
    3. Nguyễn Thị Lan Anh (2002), Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát
    triển công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu của tỉnh Khánh Hoà, Luận
    văn tiến sỹ kinh tế-ðại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
    4. Huỳnh Phước Mỹ (2008), Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao
    hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty xuất khẩu thuỷ sản
    ðà Nẵng,Luận văn tốt nghiệp ñại học, Trường ðại học Thuỷ sản, Nha
    Trang.
    5. Thái Bá Cẩn (1989), “Một số suy nghĩ và quan ñiểm về ñánh giá hiệu
    quả kinh tế trong ñiều kiện hiện nay của nước ta”, tạp chí Tài chính.
    6. ðỗ Kim Chung, Phạm Vân ðình( 1997), Kinh tế nông nghiệp, N
    XB
    Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    7. Trần ðình ðằng (1997), Quản trị doanh nghiệp,NXB
    Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    8. Nguyễn Thế Khải (2002), Giáo trình phân tích hoạt ñộng kinh tế ở
    doanh nghiệp, N
    XB
    Tài Chính, Hà Nội.
    9. Phạm Thị Gái (2000) Giáo trình phân tích hoạt ñộng kinh doanh, N
    XB
    Thống kê, Hà Nội.
    10. Nguyễn Tất Bình (2001), Giáo trình phân tích hoạt ñộng doanh nghiệp,
    NXB
    Quốc gia, Hà Nội.
    11. Bộ thuỷ sản (2001) Dự thảo về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    116
    hội nghành thuỷ sản 2001-2010.
    12. Tạp chí thương mại thuỷ sản (www.thuysanvietnam.com.vn).
    13. Quyết ñịnh phê duyệt chiến lược phát triển thuỷ sảnViệt Nam ñến năm
    2020, thủ tướng chính phủ, 2010(Qð 1690/Qð-TTg).
    14. Công văn số 2205/TTg-QHQT quy ñịnh việc hỗ trợ cho vay khu vực
    kinh tế tư nhân dành cho hệ thống Quỹ tín dụng nhândân từ nguồn vốn
    vay hỗ trợ của cơ quan phát triển Pháp (ADP).
    15. Thủ tướng chính phủ (1999), quyết ñịnh 224/1999/Qð-TTg ngày
    8/12/1999 về việc phê duyệt công trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản
    thời kỳ 1999-2010.
    16. Sổ sách báo cáo của Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II-Quảng Ninh
    trong 3 năm 2007-2009.
    17. Nguyễn Thị Thanh Huyền (1997) Giáo trình Marketing căn bản, N
    XB
    Thống kê, Hà Nội.
    18. Tạp chí thương mại thuỷ sản số 125, 126 ngày 8/1/2010.
    19. Bộ NN&PTNT , Nhãn hiệu hàng hoá -Sổ tay cam kết hộinhập kinh tế
    quốc tế, N
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...