Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Bộ Thương mại

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    mở đầu

    1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài

    Với sự phát triển có tính tất yếu của ngành Thương mại và trước yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nói chung, ngành Thương mại nói riêng, công cuộc đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) ngày càng lớn về cả quy mô lẫn trình độ công nghệ. Để sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB có ý nghĩa lý luận và thực tiễn bức xúc trên nhiều mặt cả về kinh tế xã hội, chính trị, văn hoá, môi trường, cả ngắn hạn lẫn dài hạn.

    Vì vậy, em đã chọn đề tài: " Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về ĐTXDCB tại Bộ Thương mại " làm đề tài chuyên đề thực tập của mình.

    2. Đối tượng và giới hạn của đề tài

    * Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả quản lý nhà nước (QLNN) về ĐTXDCB và chủ yếu là hiệu quả vốn đầu tư.

    * Giới hạn của đề tài: Tại Bộ Thương mại và dưới góc độ QLNN về ĐTXDCB.

    3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

    * Mục đích: Góp phần tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về ĐTXDCB nói chung, với Bộ Thương mại nói riêng.

    * Nhiệm vụ của đề tài:

    - Làm rõ thêm về lý luận hiệu quả QLNN về ĐTXDCB

    - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả QLNN về ĐTXDCB ở Bộ Thương mại.

    - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN ĐTXDCB nói chung, với Bộ Thương mại nói riêng.

    4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:

    Để thực hiện, đề tài vận dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:

    - Phương pháp logic, lịch sử.

    - Phương pháp so sánh - đối chiếu.

    - Phương pháp thống kê

    - Phương pháp phân tích, tổng hợp

    - Phương pháp mô hình hoá.

    5. Kết cấu:

    Phù hợp với đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ đã được xác định trên đây, ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm 3 phần:

    Chương I: Những vấn đề lý luận chung về ĐTXDCB và QLNN trong ĐTXDCB

    Chương II: Thực trạng và hiệu quả QLNN về ĐTXDCB ở Bộ Thương mại

    Chương III: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thương mại



    Mục lục
    Mở đầu 1
    Chương I. Những vấn đề lý luận chung về đầu tư xây dựng cơ bản
    Và quản lý Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản 3
    I. Lý luận chung về đầu tư xây dựng cơ bản 3
    1. Khái niệm vai trò và phân loại ĐT trong nền kinh tế 3
    2. Khái niệm vai trò đặc điểm của ĐTXDCB 4
    3. Khái niệm vốn đầu tư, các nguồn vốn đầu tư và vốn ĐTXDCB 7
    II. Nội dung quản lý Nhà nước về ĐTXDCB 11
    1. Khái niệm quản lý 11
    2. Nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam 12
    3. QLNN về đầu tư xây dựng cơ bản 15
    III. Nội dung cơ bản về hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản 24
    1. Khái niệm hiệu quả QLNN về ĐTXDCB 24
    2. Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả quản lý ĐTXDCB 25
    3. Nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB trong điều kiện
    kinh tế thị trường 29
    Chương II. Thực trạng và hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ở
    Bộ Thương Mại 32
    I. Kháiquát chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và
    tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản của Bộ Thương Mại 32
    1. Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Thương Mại 32
    2. Khái quát tình hình ĐTXDCB tại Bộ Thương Mại 41
    3.Với các liên doanh 61
    II.Tình hình thực hiện quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản
    tại Bộ Thương Mại 61
    A. Quá trình hình thành công tác QLNN về ĐTXDCB 61
    B. Tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB 63
    1. Về xây dựng văn bản pháp quy và hướng dẫn thực hiện 63
    2. Lập và quản lý kế hoạch ĐTXDCB 67
    3. Thẩm định các dự án ĐTXDCB 69
    4. Giám định đầu tư 71
    C. Nguyên nhân của tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB tại
    Bộ Thương Mại 72
    1. Các nguyên nhân khách quan 72
    2. Nguyên nhân chủ quan 74
    Chương III. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về
    ĐTXDCB tại Bộ Thương Mại 76
    I. Dự báo nhu cầu ĐTXDCB của Bộ Thương Mại 76
    1. Bối cảnh thế giới và tình hình kinh tế - xã hội trong nước 76
    2. Nhu cầu đầu tư XDCB của Bộ Thương Mại 78
    II. Các giải pháp 80
    1. Xác định đúng đắn sự phát triển của ngành làm cơ sở xác định
    mục tiêu, nhu cầu ĐTXDCB 80
    2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện kế hoạch công tác ĐTXDCB của
    Bộ Thương Mại 80
    3. Xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả
    QLNN về ĐTXDCB phù hợp với cơ chế thị trường 81
    4. Tiếp tục đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý ĐTXDCB của Bộ 82
    5. Các giải pháp cụ thể 83
    Kết luận 85
    Tài liệu tham khảo 86
     
Đang tải...