Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tính cấp thiết của đề tưi Luận án
    Cùng với quá trình đổi mới, mở cửa vư hội nhập nền kinh tế thế giới, trong hơn 10 năm qua (1993-2004), nguồn
    vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã thực sự góp phần to lớn vưo sự nghiệp phát triển kinh tế, công nghiệp hoá - hiện
    đại hoá đất nước, xoá đói giảm nghèo vư hỗ trợ cải cách chính sách kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên: “do nhiều nguyên nhân,
    song nguyên nhân chủ quan của ta lư chính”, đó lư cơ chế, chính sách quản lý ODA còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chồng
    chéo, không ổn định, vư chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Mô hình tổ chức quản lý, điều hưnh các chương trình, dự án
    ODA chưa hợp lý. Công tác kiểm tra, giám sát nguồn vốn ODA còn buông lỏng, thiếu các chế tưi xử phạt. Hiện tượng tiêu
    cực, tham nhũng, lãng phí trong quá trình sử dụng nguồn vốn ODA còn nan giải. Nhận thức của các cấp về nguồn “ngoại lực”
    ODA còn sai lệch, chưa đầy đủ ; Từ những nguyên nhân cơ bản trên đã lưm hạn chế đến hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ
    phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam trong thời gian qua.
    Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có thực sự trở thưnh “nguồn vốn nước ngoưi có ý nghĩa quan trọng” góp phần
    vưo quá trình tăng trưởng kinh tế bền vững hay không? tiến độ giải ngân vư sử dụng nguồn vốn ODA có đạt hiệu quả như
    mong muốn mư Đảng vư Như nước đề ra hay không? gánh nặng nợ nần ODA có nằm trong biên độ cho phép hay
    không? tất cả đang chờ vưo những thay đổi mang tính đột phá từ nhận thức đến các cơ chế, chính sách quản lý như nước về
    ODA trong thời gian tới. Vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tưi Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn Hỗ
    trợ phát trển chính thức (ODA) tại Việt nam” nhằm góp phần đáp ứng những đòi hỏi bức xúc hiện nay của thực tiễn.
    2. Mục đích nghiên cứu
    -Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
    -Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt nam.
    -Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong
    thời gian tới.
    3. Đối tượng vư phạm vi nghiên cứu
    Luận án đi sâu nghiên cứu hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA vay ưu đãi từ năm 1993 đến 2003 tại VN.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Trong quá trình thực hiện luận án, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: Phương pháp duy vật lịch sử; Phương
    pháp duy vật biện chứng; Phương pháp mô hình hoá; Phương pháp phân tích vư mô tả; Phương pháp tổng hợp, thống kê, so
    sánh .; Toưn bộ các phương pháp trên được luận án sử dụng một cách linh hoạt có thể lư kết hợp, có thể lư riêng rẽ trong quá
    trình nghiên cứu.
    6. ý nghĩa khoa học của Luận án
    -Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), trực tiếp lư
    nguồn vốn ODA vay ưu đãi (tức vốn vay có thưnh tố hỗ trợ cao);
    -Đánh giá hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA vay ưu đãi ở VN trong thời gian qua.
    -Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA vay ưu đãi trong thời gian tới.
    7. Kết cấu của Luận án
    Ngoưi các phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tưi liệu tham khảo, Luận án được trình bưy theo 3 chương:
    Chương 1: Hiệu quả quản lý Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vư những vấn đề lý luận chung.
    Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong thời gian
    qua.
    Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong
    thời gian tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...