Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng ĐT&amp PT Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Lời mở đầu
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] CHƯƠNG I: MÉT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO LĂNH NGÂN HÀNG
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] I. Khái niệm về Bảo lănh Ngân hàng
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm về bảo lănh
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm chung về Bảo lănh
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm về Bảo lănh ngân hàng
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.
    [/TD]
    [TD]Sự cần thiết phải có nghiệp vụ bảo lănh ngân hàng
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1.
    [/TD]
    [TD]Sự phát triển thương mại và tín dụng
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2.
    [/TD]
    [TD]Rủi ro trong hoạt động kinh doanh
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3.
    [/TD]
    [TD]Bảo lănh là điều kiện để hạn chế rủi ro
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.
    [/TD]
    [TD]Chức năng của bảo lănh ngân hàng
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.1.
    [/TD]
    [TD]Chức năng đảm bảo pháp lư
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2.
    [/TD]
    [TD]Chức năng đốc thúc hoàn thành hợp đồng
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.3.
    [/TD]
    [TD]Chức năng tài trợ
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.4.
    [/TD]
    [TD]Chức năng đánh giá
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.
    [/TD]
    [TD]Phân loại các h́nh thức bảo lănh ngân hàng theo mục đích
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.1.
    [/TD]
    [TD]Bảo lănh dự thầu
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.2.
    [/TD]
    [TD]Bảo lănh thực hiện hợp đồng
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.3.
    [/TD]
    [TD]Bảo lănh bảo hành
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.4.
    [/TD]
    [TD]Bảo lănh tín dụng
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.
    [/TD]
    [TD]Phân biệt nghiệp vụ Bảo lănh và nghiệp vụ Tín dụng
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.1.
    [/TD]
    [TD]Sự giống nhau giữa nghiệp vụ bảo lănh và nghiệp vụ tín dụng
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2.
    [/TD]
    [TD]Sự khác nhau giữa nghiệp vụ bảo lănh và nghiệp vụ tín dụng
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.3.
    [/TD]
    [TD]Mối quan hệ giữa nghiệp vụ bảo lănh và nghiệp vụ tín dụng
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] II. Vai tṛ của Bảo lănh ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.
    [/TD]
    [TD]Đối với hoạt động ngoại thương và toàn bộ nền kinh tế.
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1.
    [/TD]
    [TD]Đối với hoạt động ngoại thương
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2.
    [/TD]
    [TD]Đối với toàn bộ nền kinh tế
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.
    [/TD]
    [TD]Đối với các bên tham gia quá tŕnh bảo lănh
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1.
    [/TD]
    [TD]Đối với bên hưởng bảo lănh
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.
    [/TD]
    [TD]Đối với bên được bảo lănh
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3.
    [/TD]
    [TD]Đối với ngân hàng bảo lănh
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.
    [/TD]
    [TD]Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo lănh ngân hàng
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.
    [/TD]
    [TD]Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo lănh.
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.
    [/TD]
    [TD]Ngân hàng với hiệu quả kinh doanh nghiệp vô bảo lănh
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.
    [/TD]
    [TD]Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả nghiệp vụ bảo lănh
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1.
    [/TD]
    [TD]Nhân tố khách quan
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2.
    [/TD]
    [TD]Nhân tố chủ quan[/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.
    [/TD]
    [TD]Các văn bản pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ bảo lănh.
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.
    [/TD]
    [TD]Nguồn pháp lư điều chỉnh bảo lănh quốc tế.
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.
    [/TD]
    [TD]Các văn bản pháp luật của Ngân hàng Nhà nước về bảo lănh
    [/TD]
    [TD] 28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.1.
    [/TD]
    [TD]Hệ thống văn bản pháp qui về bảo lănh ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.2.
    [/TD]
    [TD]Một số nét mới về qui chế bảo lănh ngân hàng
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LĂNH Ở NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT Nam
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.
    [/TD]
    [TD]Tổng quan về Ngân hàng ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.
    [/TD]
    [TD]Sù ra đời và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.
    [/TD]
    [TD]Vài nét về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.
    [/TD]
    [TD]Qui chế nghiệp vụ bảo lănh ở Ngân hàng ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.
    [/TD]
    [TD]Văn bản hướng dẫn nghiệp vụ bảo lănh tại NH ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.
    [/TD]
    [TD]Nội dung cơ bản nghiệp vụ bảo lănh tại Ngân hàng ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.
    [/TD]
    [TD]Qui tŕnh nghiệp vụ bảo lănh ở Chi nhánh và Trung ương
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1
    [/TD]
    [TD]Tại Chi nhánh
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2.
    [/TD]
    [TD]Tại Trung ương
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.
    [/TD]
    [TD]Thực trạng nghiệp vụ bảo lănh tại Ngân hàng ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.
    [/TD]
    [TD]Tổng quan về nghiệp vụ bảo lănh ở Ngân hàng ĐT&PT N
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.
    [/TD]
    [TD]T́nh h́nh thực hiện nghiệp vụ bảo lănh ở NH ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1.
    [/TD]
    [TD]T́nh h́nh nghiệp vụ bảo lănh theo khu vực địa lí
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2.
    [/TD]
    [TD]T́nh h́nh nghiệp vụ bảo lănh theo các loại h́nh
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.
    [/TD]
    [TD]Đánh giá hiệu quả thực hiện nghiệp vụ bảo lănh ở NH ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1.
    [/TD]
    [TD]Những hiệu quả đạt được
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2.
    [/TD]
    [TD]Những tồn tại trong nghiệp vụ bảo lănh
    [/TD]
    [TD]61
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.3.
    [/TD]
    [TD]Nguyên nhân tồn tại
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VÔ Ở NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆTNam
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.
    [/TD]
    [TD]Phương hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới[/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.
    [/TD]
    [TD]Mục tiêu và kế hoạch phát triển kinh tế VN trong thời gian tới
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.
    [/TD]
    [TD]Mục tiêu và nhiệm vụ của ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.
    [/TD]
    [TD]Lé tŕnh mở cửa và hội nhập quốc tế của ngành ngân hàng trong thời gian tới
    [/TD]
    [TD]73
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.
    [/TD]
    [TD]Định hướng phát triển hoạt động bảo lănh ở NH ĐT&PT VN trong thời gian tới
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.
    [/TD]
    [TD]Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lănh ở Ngân hàng ĐT&PT VN
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.
    [/TD]
    [TD]Giải pháp về nghiệp vô
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.
    [/TD]
    [TD]Chính sách khách hàng
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.
    [/TD]
    [TD]Tuân thủ nghiêm ngặt qui tŕnh nghiệp vụ bảo lănh
    [/TD]
    [TD]81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3.
    [/TD]
    [TD]Đảm bảo từ bảo lănh của bên thứ ba
    [/TD]
    [TD]81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.4.
    [/TD]
    [TD]Thường xuyên phân loại tài sản Có và trích lập dự pḥng rủi ro
    [/TD]
    [TD]83
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.5.
    [/TD]
    [TD]Nâng cao hoạt động của hội đồng tín dụng
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.
    [/TD]
    [TD]Giải pháp hỗ trợ
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1.
    [/TD]
    [TD]Nâng cao công tác thẩm định
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2.
    [/TD]
    [TD]Tăng cường công tác quản lí, kiểm tra, chỉ đạo
    [/TD]
    [TD]88
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.3.
    [/TD]
    [TD]Nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng
    [/TD]
    [TD]89
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.4.
    [/TD]
    [TD]Đẩy mạnh công nghệ tin học, hiện đại hoá hoạt động ngân hàng
    [/TD]
    [TD]90
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.5.
    [/TD]
    [TD]Tăng cường mối quan hệ đối ngoại
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.
    [/TD]
    [TD]Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lănh ở Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.
    [/TD]
    [TD]Kiến nghị với Nhà nước
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.1.
    [/TD]
    [TD]Tạo lập hành lang pháp lí đồng bộ và nhất quán cho hoạt động bảo lănh của ngân hàng
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.2.
    [/TD]
    [TD]Quản lí vay và trả nợ nước ngoài
    [/TD]
    [TD]94
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.3.
    [/TD]
    [TD]Quản lí công tác xuất nhập khẩu
    [/TD]
    [TD]95
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.
    [/TD]
    [TD]Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam
    [/TD]
    [TD]96
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.1.
    [/TD]
    [TD]Hoàn thiện qui chế bảo lănh ngân hàng
    [/TD]
    [TD]96
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.2.
    [/TD]
    [TD]Đảm bảo việc cung cấp thông tin kinh tế nghiệp vụ bảo lănh cho các ngân hàng thương mại
    [/TD]
    [TD]97
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.
    [/TD]
    [TD]Kiến nghị với doanh nghiệp
    [/TD]
    [TD]98
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.1.
    [/TD]
    [TD]Đối với người được bảo lănh
    [/TD]
    [TD]98
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.2.
    [/TD]
    [TD]Đối với người thụ hưởng bảo lănh
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam đă và đang trên con đường đổi mới, từng bước hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực. Hoà cùng công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, dưới sự lănh đạo của Đảng và Chính phủ, nhiều năm qua, Ngành Ngân hàng Việt Nam đă nỗ lực vươn lên, từng bước hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và mở rộng các loại h́nh nghiệp vụ. Nghiệp vụ bảo lănh ngân hàng cũng được h́nh thành và phát triển trong xu thế chung đó.
    Bảo lănh không đơn thuần là một dịch vụ ngân hàng thông thường chỉ nhằm mục đích thu phí mà điều quan trọng là nó đảm bảo cho mối quan hệ tín dụng, quan hệ kinh tế có thể được thực hiện. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ, th́ đối với Việt Nam, việc mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lành ngân hàng càng trở nên cần thiết. Bảo lănh chính là cầu nối giữa hai chủ thể kinh tế, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh được tiến hành thuận lợi.
    Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ bảo lănh, người viết đă nghiên cứu và chọn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - ngân hàng chủ lực về đầu tư và phát triển trung và dài hạn làm điểm tựa nghiên cứu.
    Hoạt động bảo lănh ở Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong thời gian qua nh́n chung tăng trưởng mạnh. Bảo lănh là kênh thu hót vốn nước ngoài đồng thời tạo điều kiện cho các nhà thầu trong và ngoài nước triển khai thực hiện dự án tại Việt Nam .
    Tuy nhiên, một thực tế khách quan là tốc độ phát triển của nghiệp vụ bảo lănh của Việt Nam nh́n chung c̣n chậm hơn nhiều so với thế giới. Là một nghiệp vụ c̣n hết sức mới mẻ, nên những khởi sắc của nó c̣n nhỏ bé so với đ̣i hỏi bức bách của nền kinh tế. V́ thế, một trong những mục tiêu, định hướng quan trọng của ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng ĐT&PT Việt Namnói riêng là phát triển nghiệp vụ bảo lănh ngang tầm với yêu cầu của nền kinh tế.
    Chính v́ vậy, sau một thời gian nghiên cứu về Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, người viết đă chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lănh tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

    Khoá luận được tŕnh bày theo kết cấu sau:
    Chương I : Mét số nội dung cơ bản về bảo lănh ngân hàng .
    Chương II : Thực trạng nghiệp vụ bảo lănh ở Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam .
    Chương III : Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lănh ở Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam .

    Khoá luận nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lănh ngân hàng, vai tṛ và lợi Ưch của nó đối với nền kinh tế nói chung, với hệ thống ngân hàng thương mại và doanh nghiệp nói riêng. Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động bảo lănh, người viết xin đưa ra một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lănh ở Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam để đáp ứng đ̣i hỏi của nền kinh tế thị trường đồng thời góp phần làm tăng doanh thu và uy tín của ngân hàng .

    Tuy nhiên, do tŕnh độ và khả năng hiểu biết c̣n hạn chế nờn khoỏ luận không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Người viết rất mong nhận được ư kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn.
    Người viết xin được bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Qui - Giảng viên Trường Đại học Ngoại Thương - người đă tận t́nh hướng dẫn, chỉ bảo và có nhiều đóng góp quư báu cho việc hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

    CHƯƠNG I: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNCỦA BẢO LĂNH NGÂN HÀNGI. KHÁI NIỆM BẢO LĂNH NGÂN HÀNG:
    1.1. Khái niệm bảo lănh:
    1.1.1. Khái niệm chung về Bảo lănh:
    Hoạt động bảo lănh đă xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người. Bảo lănh bao trùm lên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế-xă hội, không chỉ hoạt động trong phạm vi một nước mà c̣n vượt khỏi biên giới quốc gia, mang tính chất quốc tế.
    Có rất nhiều khái niệm về bảo lănh, theo qui tắc thống nhất về bảo lănh theo yêu cầu của ICC ( The Uniform Rules of Demand Guarantees, 458, 1992) th́ :Bảo lănh theo yêu cầu (dưới đây c̣n gọi là “ bảo lănh ”) nghĩa là bảo lănh, giao kèo hoặc một lời hứa cam kết thanh toán, phải có tên và được miêu tả, do một ngân hàng, công ty bảo hiểm hoặc một tổ chức hay cá nhân nào đó ( dưới đây gọi là “ bên bảo lănh ”) phát hành bằng văn bản để thanh toán tiền khi xuất tŕnh yêu cầu thanh toán bằng văn bản phù hợp với các qui định của cam kết và kèm theo các chứng từ khác nếu được ghi trong bảo lănh (ví dụ: chứng nhận của kiến trúc sư trưởng, kỹ sư trưởng, phán xét, quyết định của trọng tài). Lời cam kết như vậy được phát hành cho bên thứ ba ( dưới đây gọi là “ bên thụ hưởng ”).
     
Đang tải...