Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 11/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần mở đầu

    Hiện tại nước ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu hoá đang phát triển, gia tăng mạnh mẽ về quy mô và phạm vi giao dịch hàng hoá . công nghệ, kỹ thuật truyền bá nhanh chóng và rộng rãi. Cục diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn, công nghệ, vừa đặt ra những thách thức mới và nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt.
    Nền kinh tế nước ta là một bộ phận không thể tách rời nền kinh tế thế giới, nên không thể tính đến những xu thế của thế giới tận dụng những cơ hội do chúng đem lại, đồng thời đối phó với những thách thức do xu thế phát triển của của kinh tế thế giới.
    Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta cần chú trọng: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay"
    Bài viết được chia làm 3 chương
    Chương 1: Lý luận chung về kinh tế đối ngoại
    Chương 2: Thực trạng kinh tế đối ngoại ở Việt Nam
    Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay.
    Bài viết còn nhiều thiếu sót và hạn chế mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giúp em hoàn thành đề án này.
    Mục lục

    Phần mở đầu 1
    Phần nội dung 2
    Chương 1: Lý luận chung về kinh tế đối ngoại 2
    I. Khái niệm và vai trò của kinh tế đối ngoại 2
    1. Khái niệm 2
    2. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại. 2
    3. Vai trò của kinh tế đối ngoại 4
    II. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế đối ngoại 4
    1. Phân công lao động quốc tế 4
    2. Lý do về lợi thế - cơ sở lựa chọn của thương mại quốc tế 5
    3. Xu thế thị trường 6
    III. Nguyên tắc cơ bản của kinh tế đối ngoại 7
    1. Bình đẳng 7
    2. Cùng có lợi 7
    3. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia. 8
    4. Giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và củng cố định hướng xã hội chủ nghĩa đã chọn 8
    Chương 2: Thực trạng kinh tế đối ngoại ở Việt Nam 9
    I. Những thành tựu 9
    1. kinh tế đối ngoại đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả thập kỷ 90 mặc dù có sự giảm sút tốc độ từ 1999. 9
    2. Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộng 10
    3. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt hiệu quả cao 10
    II. Hạn chế 11
    1. Luật pháp thể chế chưa thực sự phù hợp 11
    2. Xuất khẩu tăng chưa ổn định 11
    3. Sức cạnh tranh hàng hóa còn thấp 12
    Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay 13
    I. ngoại thương 13
    1. Đảm bảo sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế xã hội 13
    2. Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại 13
    3. Về nhập khẩu - chính sách mặt hàng nhập 14
    4. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách thương mại tự do và chính sách bảo hộ thương mại 15
    5. Hình thành một tỷ giá hối đoái với sức mua của đồng tiền Việt Nam 15
    Kết luận 16
    Danh mục tài liệu tham khảo 17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...