Thạc Sĩ Giải pháp năng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 -

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Giải pháp năng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020

    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    MỞ ĐÀU 1
    1. Tính cắp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    2.1. Mục tiêu chung 2
    2.2. Mục tiêu cụ thế 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    3.1. Đối tượng nghiên cứu 2
    3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
    3.2.1. Phạm vi không gian 2
    3.2.2. Phạm vi thời gian 3
    3.2.3. Phạm vi nội dung 3
    4. Câu hòi nghiên cứu 3
    5. Đóng góp mới của luận án 3
    Chương 1. Cơ SỞ LÝ LƯẶN VÀ THựC TIẺN VÈ HIỆU QUẢ KINH 4
    TÉ TRONG SỬ DỤNG ĐÁT NÔNG NGHIỆP
    1.1. Cơ sở lý luận 4
    1.1.1 .Cơ sở lý luận về đắt nông nghiệp 4
    1.1.1.1. Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp 4
    1.1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất nông nghiệp 7
    1.1.1.3. Đặc điềm kinh tế của đắt nông nghiệp 8
    1.1.1.4. Sử dụng đắt nông nghiệp 10
    1.1.1.5. Quan điềm sử dụng đắt bền vững 11
    1.1.1.6. Loại hình sử dụng đất 12
    1.1.2. Cơ sờ lý luận về hiệu quả kinh tế trong sừ dụng đắt nông nghiệp 13
    1.1.2.1. Khái quát về hiệu quả 13
    1.1.2.2. Các quan điếm về hiệu quả kinh tế 17
    Nội dung Trang
    1.1.2.3. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế 18
    1.1.2.4. Khái niệm và sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả kinh tế trong 19
    sử dụng đất nône nahiệp
    1.1.2.5. Nhừng nhân tố ảnh hường đến hiệu quả kinh tế trong sừ dụne đất 21
    nông nghiệp
    1.1.2.6. Đặc điềm và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đắt nông nghiệp 24
    1.2. Cơ sở thực tiễn 25
    1.2.1. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 25
    1.2.2. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đắt nông nghiệp ờ Việt Nam 28
    1.2.2.1. Diện tích đắt nông nghiệp 28
    1.2.2.2. Tình trạng mất đắt nông nghiệp 29
    1.2.2.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 33
    1.2.3.4. Thách thức về an ninh lương thực 36
    1.2.3. Chính sách đất nông nghiệp của Việt Nam 37
    1.2.3.1. Thực trạng 37
    1.2.3.2. Tác động của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng đất
    nông nghiệp và đời sống của nông dân 41
    Chương 2 TỎNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN cứu 45
    2.1. Những nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp 45
    2.1.1. Nghiên cứu ờ nước ngoài 45
    2.1.1.1. Những nghiên cứu phân tích xu hướng suy giảm đất nông 45
    nghiệp và vấn đề phát triển bền vừng
    2.1.1.2. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quà sử dụng đất 47
    nông nghiệp
    2.1.1.3. Những phương pháp khác nhau đề phân tích hiệu quả sừ dụng đất 50
    nông nghiệp
    2.1.2. Nghiên cứu trong nước 53
    2.1.2.1. Nghiên cứu trên phạm vi cả nước 53
    2.1.2.2. Nghiên cứu tại Yên Bái 58
    Nội dung Trang
    2.2. Bài học kinh nghiệm 58
    2.3. Kết luận 60
    Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 61
    3.1. Thu thập thông tin 61
    3.1.1. Thôna tin thứ cấp 61
    3.1.2. Thône tin sơ cấp 61
    3.1.2.1. Lý do chọn phương pháp Điều tra chọn mẫu 61
    3.1.2.2. Mô tá phương pháp 62
    3.2. Tổng hợp thông tin 65
    3.2.1. Phân tồ thống kê 65
    3.2.2. Bàng thống kê 65
    3.2.3. Đồ thị thống kê 66
    3.3. Phân tích thông tin 66
    3.3.1. Phương pháp phân tích dãy số thời aian 66
    3.3.2. Phương pháp phân tích xu thế phát triển cơ bàn cùa hiện tượng 68
    3.3.3. Phương pháp chi số 68
    3.3.4. Phương pháp phân tích tài chính 68
    3.3.5. Phương pháp phân tích SWOT 69
    3.3.6 Phương pháp xây dựng “Cây vấn đề” 69
    3.3.7. Phương pháp dự báo 69
    3.3.7.1. Phương pháp Categories 69
    3.3.7.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo tính nhất quán bên trong 69
    3.3.7.3. Mô hinh số liệu hồn hợp (dữ liệu bảng) 70
    3.4. Phương pháp có sự tham gia 71
    3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiẽn cứu 71
    3.5.1. Nhỏm chỉ tiêu phàn ánh tình hình sừ dụng đất nông nghiệp 71
    3.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quà kinh tế trong sứ dụng đất nông nghiệp 72
    Nội dung Trang
    3.5.3. Nhóm chi tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trone sử dụng đất nông nghiệp 73
    3.5.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quà tài chính của LUT trồng cây lâu 74
    năm (theo chu kỳ sản xuất)
    Chương 4 KÉT QƯẢ NGHIÊN cứu 76
    4.1. Khái quát về tỉnh Yên Bái 76
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên 76
    4.1.1.1. Vị trí địa lý 76
    4.1.1.2. Địa hình, khí hậu 76
    4.1.1.3. Tài nguyên thiẽn nhiẽn 77
    4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội 79
    4.1.2.1. Dân số và lao động 79
    4.1.2.2. Cơ cấu kinh tế 80
    4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 80
    4.1.2.4. Đời sống - xã hội 82
    4.1.3. Đặc điểm của các huyện điều tra 83
    4.1.3.1. Huyện Yên Bình 83
    4.1.3.2. Huyện Văn Chấn 85
    4.1.3.3. Huyện Mù Cang Chải 86
    4.1.4. Đánh giá chung 86
    4.2. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp 87
    4.2.1. Tình hình biến động đắt đai 87
    4.2.2. Đặc điểm đắt nông nghiệp của Yên Bái 88
    4.2.3. Tình hình biến động đắt nông nghiệp 89
    4.2.3.1. Biến động diện tích đắt sản xuất nông nghiệp 90
    4.2.3.2. Biến động diện tích đắt lâm nghiệp 93
    4.2.3.3. Biến động diện tích đắt nuôi trồng thuỷ sản 95
    4.2.3.4. Đắt nông nghiệp khác 95
    Nội dung Trang
    4.2.4. Các cây trồng và vật nuôi chính 95
    4.2.4.1. Cơ cấu mùa vụ 95
    4.2.4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng 96
    4.2.5. Các loại hình sứ dụng đất nông nghiệp chủ yếu 104
    4.2.5.1. Các loại hình sừ dụng đất nông nghiệp chù yếu tại vùng thấp 104
    4 2.5.2. Các loại hình sứ dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại vùng giữa 108
    4 2.5.3. Các loại hình sứ dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại vùng cao 109
    4.2.6. Hiệu quá kinh tế cùa một số loại hình sừ dụng đất nông nghiệp chính 109
    4.2.6.1. Tại vùng thấp 111
    4.2 6.2. Tại vùng giữa 111
    4.2 6.3 Tại vùng cao 112
    4.2 6.4. Hiệu quá kinh tế cùa một số cây lâu năm 116
    4.3. Các nhân tố ảnh hường đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất
    nông nghiệp ' 1 ■
    4.3.1. Ket quả tồng hợp và kiểm định các biến 117
    4.3.2. Ket quả phân tích mô hình số liệu hỗn hợp 118
    4.4. Các kết quà nghiên cứu khác 121
    4.4.1. Kết quà phần tích SWOT 121
    4.4.1.1. Kết quá phân tích SWOT chovùngthấp 123
    4.4.1.2. Ket quá phân tích SWOT cho vùng giữa 124
    4.4.1.3. Ket quá phân tích SWOT cho vùng cao 125
    4.4.2. “Cây vấn đề” 127
    4.5. Giải pháp nâng cao hiệu quà kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp 127
    4.5.1. Căn cứ đề xuất giài pháp 127
    4.5.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội cùa tinh 127
    4.5.1.2. Những chủ trương, chính sách được áp dụng trên địa bàn tình 128
    Nội dung Trang
    4.5.1.3. Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển ngành nông
    nghiệp cùa tinh giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020 128
    4.5.1.4. Các dự báo liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 130
    4.5.1.5. Các tiến bộ về khoa học công nghệ 133
    4.5.1.6. Ket quả của nghiên cứu của luận án 133
    4.5.2. Giải pháp theo vùng 133
    4.5.2.1. “Cây giải pháp” 133
    4.5.2.2. Nội dung chi tiết của các nhóm giải pháp 134
    4.5.2.3. Đảm bảo tính khả thi cho các giải pháp 140
    4.5.3. Giài pháp cho toàn tinh 141
    4.5.3.1. Giải pháp theo độ dốc của đất nông nghiệp 142
    4.5.3.2. Giải pháp cho từng loại đất nông nghiệp 147
    KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 149
    1. Kết luận 149
    2. Kiến nghị 150
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 151
    PHỤ LỤC 158
    Phụ lục 1. Giá bán của một số nông sản 158
    Phụ lục 2. Các bảng biếu 160
    Phụ lục 3. Biếu đồ và sơ đồ 184
    Phụ lục 4. Minh họa két quả xử lý các biến trong mô hình 185
    MỞ ĐÀU
    1. TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Sử dụng đất nông nghiệp như thể nào đề đám bào an ninh lương thực và phát triển bền vừng trong bối cảnh biến đổi khí hậu cùng với sức cp của sự gia tăng dân số, của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang trờ thành một vắn đề vấn đề bức thiết của các nước đang phát triền.
    Việt Nam đen nay vẫn cơ bản là một nước nông nghiệp. Nông nchiệp, nône thôn, nông dân Việt Nam đà, đang và sẽ có một vị trí quan trọng trone nền kinh tế của đất nước. Từ một nền kinh tế nônc nghiệp tập trung mang nặng tính bao cấp chuyến sarm nền kinh tế thị trường, nước ta đang phái đối mặt với hàng loạt các vắn đề về kinh tế, xã hội cũng như môi trường. Đc đạt được mục tiêu phát triển bền vừng, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, trên cơ sở đó nâng cao thu nhập cho neười dân, cải thiện cảnh quan, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
    Sức ép của quá trình đô thị hoá và sự gia tâng dân số khicn đắt nông nghiệp nước ta đang suy giảm nhanh chóng cả về số lượng cũng như chất lượrm. Con người đã và đang khai thác quá mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Trong bối cảnh hiện nay, sự ảnh hường của biến đối khí hậu với kịch bản nước biền dâng làm cho diện tích đất canh tác ở các vùng done bằng ven biền ngày càng bị thu hẹp, việc nehiên cứu tiềm năng đắt đai, tìm hiểu một số loại hình sử dụng đắt none nehiệp, đánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất đó đc làm cơ sờ cho việc đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý, hiệu quà ở các tính miền núi là vấn đề có tính chiến lược và cắp bách của từng địa phươne cũng như của cả nước nhằm đàm bảo mục tiêu an ninh lươrm thực, phát triền bền vững.
    Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Đắt đai của Yên Bái đa dạng về chủníi loại, đắt nông nghiệp chiếm tới gần 80% tồng diện tích tự nhiên, nhưng phần lớn diện tích là đắt dốc. Tuy có diện tích tương đối lớn nhưne địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi, trình độ dân trí chưa cao nên khả năng khai thác neuồn tài nguyên đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng phục vụ sàn xuất còn hạn chế. Sản xuất kém phát triển, hiệu quả kinh te không cao, trong khi neuồn thu nhập chính của neười dân nơi đây phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, đời sốnc nhân dân tronc tinh còn gặp nhiều khó khăn, vất vả.
    Đen năm 2012, thu nhập bình quân đầu rmười của tỉnh mới chi đạt 16,6 triệu, chi bằng 53,9% thu nhập bình quân của cả nước. Muốn nâng cao mức sống của người dân,
    Cần thực thi đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có nâng cao hiệu quá sử dụng đắt nông nghiệp thông qua việc lựa chọn được các loại hình sử dụng đắt và cơ cấu cây trảng, vật nuôi hợp lý nhằm tăng năng suất, done thời áp dụng những biện pháp hừu hiệu chống thoái hoá, bảo vệ và nâng cao độ phì đất, hướng tới mục tiêu phát triên nông nghiệp bền vừng trên đắt dốc.
    Từ thực tế đó, đề đánh giá hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nồng nghiệp và đề xuất giải pháp nấng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này, đề tài: “Giảipháp năng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nòng nghiệp tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020”đà được lựa chọn nghicn cứu.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
    2.1 Mục tiêu chung
    Đe xuất một số giải pháp nâne cao hiệu quả kinh tế trong sử dụnc đắt none nghiệp tại tỉnh Yên Bái và cung cắp các tài liệu tham chicu đc nghiên cứu về đắt nône nghiệp tại các tinh khác ở miền núi phía Bẳc Việt Nam.
    2.2 Mục tiêu cụ thế
    - Hệ thống hoá được các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quà sử dụrm đắt nône nghiệp;
    - Phân tích được hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụne đất nông nghiệp chủ yếu và các nhân tố ảnh hưởne đến hiệu quà kinh te trong sừ dụrm đắt nông nghiệp ờ Yên Bái;
    - Đe xuắt được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp tại tỉnh Yên Bái.
    3. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu
    3.1. Đối t- ợng nghiên cứu
    Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu ở tỉnh Yên Bái và các vấn đề licn quan.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    3.2.1. Phạm vi không gian
    Đe tài được nghiên cứu trên địa bàn tinh Yên Bái. Điều tra thực địa được ticn hành tại 3 huyện mane đặc trưng của 3 vùng:
    - Vùng thấp: điều tra nghiên cứu tại huyện Yên Bình;
    - Vùng giữa: điều tra nehicn cứu tại huyện Văn Chắn;
    - Vùng cao: điều tra nghiên cứu tại huyện Mù Cang Chải.
    3.2.2. Phạm vi thời gian
    - Số liệu thứ cắp: thu thập trong giai đoạn 2000 - 2012
    - Số liệu sơ cắp: Thu thập thông tin về tình hình sử dụng đắt nông nghiệp của các nông hộ được điều tra trong giai đoạn 2008 - 2011
    - Các giải pháp được nghiên cứu và đề xuất trong giai đoạn 2012 - 2020.
    3.2.3. Phạm vi nội dung
    - Đánh nia hiệu quá kinh tế của một số loại hình sử dụnc đắt none nchiệp chính
    - Một số giái pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quá kinh té trong sử dụng đất nông nghiệp.
    4. CẢU HÓI NGHIÊN cứu
    1. Đắt nông nchiệp của tinh Yên Bái có nhừng đặc điểm gì?
    2. Hiệu quả kinh te trong sử dụng đất nône nghiệp tại Yên Bái hiện nay ra sao?
    3. Những nhân tố nào tác động đcn hiệu quá kinh té trong sử dụng đắt nông nghiệp tại Yên Bái?
    4. Giải pháp nào cần được thực thi để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụnc đất nông nehiệp tại Yên Bái trong thời gian tới?
    5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
    1. Đã gắn hiệu quả sử dụng đắt nông nehiệp với vắn đề an ninh lương thực và phát triền bền vừng trong bối cảnh biến đồi khí hậu. Củng cố quan điếm mới về vai trò Của đất nông nghiệp tại vùng cao trong việc đảm bảo an ninh lương thực, chốne thoái hóa đất, duy trì nguồn nước, điều hoà khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.
    2. Đâ đưa ra được khái niệm về “Hiệu quà kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp ”, sử dụne khái niệm đó phục vụ cho nghicn cứu.
    3. Luận án là nghiên cứu đầu tiên về hiệu quá sứ dụnc đắt nông nghiệp tại tinh miền núi Yên Bái có sự kct họp các phươnc pháp nehiên cứu truyền thống với phươnc pháp nghiên cứu hiện đại, phươnc pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phươnc pháp định lượng.
    4. Luận án đã luận giải nguycn nhân của thực trạng sử dụnc đất nông nghiệp, đà xây dựnc được Mô hình hiệu ứng cố định (FEM) đe phân tích các nhân tố ánh hường đen hiệu quả kinh te trong sử dụng đất nông nghiệp đề xuất được một hệ thốnc các giải pháp khá toàn diện nhằm nânc cao hiệu quá kinh tế trong sử dụnc đất nông nghiệp tại một tỉnh miền núi trong bối cảnh nền nông nghiệp đanc phái đối mặt với nhiều thách thức.


    Chưong 1 Cơ SỜ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN VÈ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG sử DỤNG ĐÁT NÔNG NGHIỆP
    1.1. Cơ SỚ LÝ LUẬN
    1.1.1. Cơ sở lý luận về đất nông nghiệp
    7.7.7.1. Khái niệm vù phân loại đất nông nghiệp
    â) Khái niệm đất nông nghiệp
    Đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đắt sử dụng vào mục đích sàn xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiộp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sàn, làm muối và mục đích bào vệ, phát triển rừng. Đắt nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đắt lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đắt nông nghiệp khác. [31 ]
    b) Phân loại đắt nông nghiệp
    *) Đất sàn xuất nông nghiệp (SXN): là đất nông nghiệp sừ dụnc vào mục đích sàn xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.
    ã Đất tròng cây hàng năm (CHN): là đất chuycn trồng các loại cây có thời gian sinh trường từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm, kê cả đất sử dụng theo che độ canh tác không thường xuyên, đất cò tự nhiên có cài tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi. Loại này bao gồm đất trồng lúa, đắt cỏ dùng vào chăn nuôi, đắt trồng cây hàng năm khác.
    + ) Đất tròng lúa (LUA): là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trờ lên hoặc trồng lúa kết hợp với sử dụng vào các mục đích khác được pháp luật cho phép nhưng ưồng lúa là chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn lại, đắt trồne lúa nương.
    - Đất chuycn trồng lúa nước (LUC): là ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ lúa mồi năm trờ lên kc cả trường hợp luân canh với cây hàng năm khác, có khó khăn đột xuất mà chi trồng cay được một vụ hoặc phải bò hóa không quá một năm.
    - Đất trồng lúa nước còn lại (LUK): là ruộng lúa nước không phái chuyên trồng lúa nước.
    - Đắt trồng lúa nương (LUN): là đất nương, rẫy để trồng từ một vụ lúa trờ lên.
    +) Đắt cò dung vào chăn nuôi (COC)\ là đất trồng cỏ hoặc đồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên có cải tạo để chăn nuôi gia súc; bao gồm đắt trồng cỏ và đất cỏ tự nhiên có cài tạo.
    - Đất trồng cỏ (COT): là đất gieo trồng các loại cỏ được chăm sóc, thu hoạch như các loại cây hàng năm.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2009), Tài nguyên mói trường và phát triên bên vững.
    2. Nguyền Đình Bồng (2005), “Sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên”, Tạp chí Tài nguyên và Mỏi trường, số 2/2005, tr.21 -24.
    3. Bộ Nông nghiệp vằ PTNT (2010), Quy hoạch phá! triển ngành nồng nghiệp giai đoạn 2011-2020.
    4. Bộ Tài nguycn - Môi trường (2010), Báo cáo về quy hoạch và sừ dụng đất.
    5. Đỗ Kim Chung (2000), “Thị trường đất nông nghiệp ờ Việt Nam ", Tạp chí nghiên círu kinh tế, số 260 tháng 1/2000.
    6. Đồ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
    7. Phan Sỹ Cường (2000), Đánh giá hiệu quà kinh tế cây cam ớ huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    8. Cục Thống kè tinh Yên Bái, Niên giám thống kê 2000 -2011, Nxb Thống kẽ, Hầ Nội.
    9. Đường Hồng Dật (2004), Từ điến Nông nghiệp Anh - Việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Bùi Thị Thùy Dung (2009), Bài giàng kinh té sứ dụng đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Phạm Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu hiệu quà kinh lé sán xuất cà phê nhân cùa các hộ nông dàn huỵên Đăk Song - linh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội.
    12. Phạm Tiến Dũng (2009), Bài giáng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Phạm Văn Dư (2009), “Một số giài pháp nâng cao hiệu quá sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Cộng sàn, số ra ngằy 15/5/2009.
    14. Trần Đình Đằng, Quyền Đình Hà, Vũ Thị Bình (1990), “Kết quà bước đầu đánh giá đất canh tác ớ huyện Tiền Hải, Thái Bình”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 4 năm 1990, tr. 203 - 207.
    15. Phạm Vân Đình, Quyền Đình Hà (1994), “Ket quá bước đầu về việc nghicn cứu đánh giá kinh tế đất ờ một số địa phương”, Tạp chí Hoạt động khoa học, tháng 5/1994, tr. 30 - 32.
    16. Nguyễn Đình Giao, Nguyền Thiện Huyên, Nguyễn Hừu Tề (1997), Giáo trình cây lương thực, Nxb Nông Nghiệp.
    17. Quyền Đình Hà, Vũ Thị Bình (1991), “Cơ sờ khoa học đánh giá kinh tế đất”, Tạp chí Quàn lý ruộng đắt, tháng 1/1991, số 34, tr. 13 -15.
    18. Quyền Đình Hà (1993), “Ket quà điều tra xã hội học từ các hộ nông dân về đồi mới chính sách mộng đất”, Tạp chí Quàn lý ruộng đất, tháng 2/1993, số 48, tr. 8 -14.
    19. Quyền Đình Hà (1993), “Một số vấn đề về chính sách mộng đất ỡ Việt Nam”, Tập san Hội thào Nhừng vắn đề về đổi mới đào tạo và nghiên cửu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay,, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tháng 10/1993, tr. 51 - 54.
    20. Quyền Đình Hà (1995), “Một số két quà khào sát, nghiên cứu bước đầu về thực trạng quan hệ ruộng đất và tác động của chính sách ruộng đắt ở nông thôn”, Ket quà nghiên círu và trao đói khoa học 1992 - 1994, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.
    33 - 36.
    21. Nguyễn Thị Minh Hiền, Ngô Thị Thuận (1996), “Đánh giá hệ thống sử dụng đắt canh tác ờ HTX Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội”, Ket quà nghiên cứu khoa học của nữ cản bộ giàng dạy ĐHNN, Hà Nội.
    22. Nguyền Văn Hoàn (2007), Đảnh giả hiệu quà sừ dụng đất nông nghiệp tại huyện Việt Yên, tình Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ.
    23. Phạm Xuân Hoàn, Ngô Đình Quế (2007), Nghiên cửu kinh nghiệm quàn lý đất sau nương rẫy cùa bà con người Dao tại Yên Bải, Đc tài nghicn círu khoa học cấp tinh.
    24. Hoàng Hùng (2001), ’’Hiệu quả kinh tế trong các dự án phát triên nông thôn”,
    htỉp: WWW. c/st.ac. vn/tapchitrongnuoơhdkh/2001/soO 1/1 ó. htm.
    25. Phạm Văn Hùng (2005), Manh mún đắt đai và hiệu quả theo qui mô ở các nông hộ tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
    26. Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc Chỉnh (2005), "Ưng dụng phân mẻm Frontier 4.1 và Limdep trong phân tích dừ liệu kinh te nông nghiệp", 'Tin học ứng dụng trong ngành nóng nghiệp', Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, (trang 86-114).
    27. Phạm Văn Hùng và Sally p.Marsh, T.Gordon MacAulay (2007), Phát triển Nông nghiệp và chính sách đắt đai ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Phạm Văn Hùng, Trần Đình Thao (1998), Kinh tể lượng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    29. Đinh Duy Khánh, Đoàn Công Quỳ (2006), “Đánh giá hiệu quà kinh tc sử dụng đắt canh tác huyện Gia Viễn, tinh Ninh Bình”, Tạp chi khoa học và Phát triển - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 4 và 5 - Năm 2006.
    30. Lê Văn Khoa (2009), Giảo trình tài nguyên đắt môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    31. Luật đất đai, (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    32. Marsh s.p. và các cộng sự trong dự án ACIAR (2007), Phát triển nông nghiệp và chỉnh sách đất đai ở Việt Nam, Nxb Lamb Printers Pty Ltd.
    33. Phòng thống kẽ các huyện, thị: Yẻn Bình,Văn Chấn, Mù Cang Chải, Lục Yên, Văn Yên, Trạm Tấu, Nghĩa Lộ, Trấn Yên và thành phố Yẻn Bái, Thắng kè đất đai nám 2010.
    34. Phòng Tài Nguyên và môi trường các huyện: Yen Bình, Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trấn Yẻn, Lục Yên, Trạm Tấu, Văn Yên, thị xã Nghĩa Lộ, thành phố Yẻn Bái, Báo cảo tình hình sử dụng đất 2005 -2010.
    35. Chu Hừu Quý, Cao Liêm, Quyền Đình Hà (1991), “Những kct quà bước đầu đánh giá kinh tc đắt ờ huyện Nam Ninh tinh Hà Nam Ninh”, Tuyến tập công trình nghiên círu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1986 — 1991, Nxb Nồng nghiệp Hà Nội 1991,
    tr. 211 -214.
    36. Đoàn Công Quỳ (2006), “Đánh giá hiệu quả kinh te sử dụng đất canh tác ờ các xă vùng đồng bằng huyện Thạch Thất, tinh Hà Tây”, sổ 25, (vie) - ISSN 08Ố8- 3743, tr. 79 - 82, 93.
    37. Chu Hừu Quý, Cao Liêm, Quyền Đình Hà (1991), “Nhừng kct quà bước đầu đánh giá kinh te đất ở huyện Nam Ninh tình Hà Nam Ninh”, Tuyến tập công trình nghiên ám khoa học kỳ thuật nông nghiệp 1986 — 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 211 - 214.
    38. Ngô Trung Sơn (2008), Giảo trình Tài nguyên môi tnrờng và phớt triển bền vừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    39. Sờ Kc hoạch và đầu tu Yên Bái (2005), Kế hoạch phái triển kinh tế - xà hội 5 năm 200Ố-2010 tỉnh Yên Bái.
    40. Sờ Nông nghiệp Yên Bái (2010), Dự án quy hoạch phái triển ngành nông nghiệp gìơì đoạn 2011 - 2020.
    41. Sờ Tài nguycn và Môi trường (2005), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tình Yên Bải đến năm 2020.
    42. Sờ Tài nguyên và Môi Trườny tỉnh Yẽn Bái (2010), số liệu tồng kiểm kẻ hiện trạng sir dụng đắt năm 2010.
    43. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996), Hệ thống nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    44. Trần Đình Thao (2006), "Đánh giá hiệu quà kỹ thuật sán xuất ngô hè thu tại Sơn La", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, 4(1), tr. 76-79.
    45. Đào Châu Thu (1998), Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    46. Vũ Phương Thuỵ, Trần Đình Đằng, Quyền Đình Hà, Vù Thị Bình (1990), “Kết quả bước đầu đánh eiá đất canh tác ờ huyện Tiền Hài, Thái Bình”, Tạp chi Nông nghiệp và Công nghiệp thực phấm, số 4/1990, tr. 203-207.
    47. Nguyễn Quang Tin, Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật và thị trường nhăm nàng cao hiệu quá sán xuất ngô và đậu tương hàng hóa tại một số tinh miên núi phía Bắc, Đe tài nghiên cứu khoa học cùa Viện Khoa học Việt Nam.
    48. Nguyền Văn Toàn, Nguyễn Ngọc Châu (2008), "Tinh hình quán lý sừ dụng đất nông nghiệp huyện A Lưới, tinh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2007”, Tạp chí Khoa học — Dại học Huế, số 47 — 2008.
    49. Trương Văn Tuấn (2007), “Đánh giá hiệu quá kinh tế sừ dụng đất tại huyện Ea Kar, tinh Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đà Nồng, số 19 - 2007.
    50. Nguyễn Hữu Tri, Trương Văn Phúc (2008), Giáo trình thong kê, Nxb Thống kè, Hà Nội.
    51. Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học vâ Công nghệ quốc gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học vâ công nghệ theo chuycn đề số 106: Sứ ơụng tài nguyên đất trên quan điểm môi tnrờng, sinh thái và phát triển bển vững, Nxb Trung tâm thông tin tư liệu khoa học vâ công nghệ quốc gia.
    52. Đỗ Văn Viện, Vũ Thị Phương Thụy (2000), “Nâng cao hiệu quà kinh tế sứ dụng đất canh tác trong điều kiện đô thị hóa ờ ngoại thành Hà Nội”, Kỷ yếu hội tháo khoa học Thải Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    53. Đỗ Văn Viện (1998), “Đánh giá hiệu quà kinh te sử dụng đất canh tác ờ vùng sinh thái đất phù sa ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học công nghệ và quàn />’ kinh tế, số tháng 12/1998.
    54. Đỗ Văn Viện (2005), “Hiệu quà kinh tế sử dụng đất canh tác cùa hộ nông dân ờ huyện Từ Liêm theo các tiểu vùng sinh thái”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, kỳ 2 tháng 1/2005.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...