Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Chè

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/6/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu chung



    Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hướng đi cho phù hợp.
    Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến. Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty cổ phần chè Mỹ Lâm, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm" làm đề tài nghiên cứu của mình.

    PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2.Mục đích nghiên cứu: . 1
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: . 2
    1.4.Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau: 2
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH . 3
    CỦA DOANH NGHIỆP . 3

    2.1.Quan niệm về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp 3
    2.1.1. Các quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp. 3
    2.1.2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 6
    2.2. Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 9
    2.2.1. Nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài . 9
    2.2.2. Các nhân tố chủ quan 13
    2.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh . 15
    2.3.1. Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh 15
    2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 18
    2.3.3. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội . 22
    PHẦN III: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH . 24
    TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ MỸ LÂM 24
    3.1. Những nét khái quát về Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm 24
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 24
    3.1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty . 26
    3.1.3. Những lợi thế và bất lợi của công ty36
    3.2. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm39
    3.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 -2010 39
    3.2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm 43
    3.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm. 46
    3.3.1. Những thành tựu đã đạt được của Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm trong thời gian qua: 46
    3.3.2. Những tồn tại của Công ty và nguyên nhân dẫn đến tồn tại 47
    PHẦN IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH . 49
    TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ MỸ LÂM 49
    4.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm trong những năm tới49
    4.1.1.Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của Công ty trong những năm tới . 49
    4.1.2. Đinh hướng phát triển của Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm. 50
    4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Chè Mỹ Lâm. 57
    4.2.1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 57
    4.2.2. Xây dựng chính sách sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 59
    4.2.3.Xây dựng chính sách giá cả hợp lý 60
    4.3.4. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm . 61
    4.3.5.Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động . 62
    4.3.6. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn 62
    4.3.7.Tăng cường liên kết kinh tế . 64
    PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 66
    5.1.Kết luận . 66
    5.2.Kiến nghị . 67
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...